UBND cấp xã sau khi sắp xếp sẽ tiếp nhận làm chủ thể hợp đồng để tiếp tục thực hiện các gói thầu hiện hữu về thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt của quận, huyện, TP Thủ Đức.
Theo đề nghị của UBND tỉnh Long An, Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Văn Được đã có tờ trình Đảng ủy UBND TP HCM xem xét thông qua phương án hỗ trợ tỉnh này xử lý rác cho ba huyện giáp ranh đến hết năm 2025.
UBND TP.HCM vừa ban hành Quyết định 73/2025 quy định về quản lý chất thải và thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho hoạt động quản lý chất thải trên địa bàn TP.HCM.
Dự án nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn sinh hoạt VieStar tại huyện Củ Chi (TP.HCM) được khởi công xây dựng vào ngày 5/3, với tổng mức đầu tư 3.500 tỷ đồng.
Những thông tin liên quan đến thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, đề xuất thu thuế giá trị gia tăng đối với sàn thương mại điện tử, tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu lúa gạo… đang nhận được sự quan tâm của độc giả trong hôm nay (5-3).
Ngày 5/3, tại lễ khởi công xây dựng nhà máy đốt rác phát điện tại Khu liên hợp xử lý chất thải Tây Bắc, huyện Củ Chi, ông Bùi Xuân Cường, Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh khẳng định, xử lý đốt rác phát điện là một những những giải pháp thành phố hướng tới để phát triển năng lượng tái tạo, tăng cường phân loại rác tại nguồn và phát triển công nghệ tái chế hiện đại.
Nhà máy đốt rác phát điện VietStar khi hoàn thành sẽ giúp TP xử lý khoảng 45-50% tổng lượng rác sinh hoạt trên địa bàn TP.
Ngày 5/3, TP.HCM khởi công nhà máy xử lý rác thải rắn VietStar trị giá 3.500 tỷ đồng, công suất 2.000 tấn/ngày. Đây là nhà máy thứ 2 của TP.HCM triển khai theo Nghị quyết số 98/2023/QH15.
Ngày 5-3, dự án 'Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn sinh hoạt VietStar' do Công ty Cổ phần VietStar đầu tư tại Khu liên hợp xử lý chất thải Tây Bắc, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh chính thức được khởi công xây dựng.
Sáng 5/3, tại huyện Củ Chi, TP.HCM, Công ty cổ phần VietStar tổ chức khởi công Dự án nhà máy điện rác VietStar công suất xử lý 2.000 tấn/ngày với tổng mức đầu tư 3.500 tỷ đồng.
Dự án Nhà máy đốt rác phát điện VietStar dự kiến hoàn thành trong 16 tháng, sẽ giúp nâng tỷ lệ rác được đốt lên gần 50% trong tổng lượng rác thải phát sinh của Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Nhà máy đốt rác phát điện đặt tại Khu liên hợp xử lý chất thải Tây Bắc, TPHCM, có mức đầu tư 3.500 tỷ đồng với công suất 2.000 tấn/ngày.
Nhà máy đốt rác phát điện VietStar có công suất xử lý 2.000 tấn/ngày, tổng mức đầu tư khoảng 3.500 tỷ đồng, góp phần xử lý gần 50% lượng rác thải mỗi ngày của thành phố Hồ Chí Minh...
Nhà máy đốt rác phát điện được đặt tại khu liên hợp xử lý chất thải Tây Bắc, huyện Củ Chi, TPHCM, có công suất 2.000 tấn/ngày. Đây là nhà máy đốt rác phát điện thứ 2 của thành phố.
Sáng 5-3, dự án 'Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn sinh hoạt VietStar' do Công ty cổ phần VietStar đầu tư tại Khu liên hợp xử lý chất thải Tây Bắc, huyện Củ Chi được khởi công xây dựng.
Sở TN-MT TPHCM vừa có văn bản gửi đến Trung tâm báo chí TPHCM thông tin liên quan đến những vấn đề về công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) trên địa bàn TPHCM.
Hiện mỗi ngày TP.HCM phát sinh khoảng 9.800 tấn rác thải sinh hoạt, cao điểm lễ, Tết con số này lên đến 11.000 tấn. Ngoài bãi Đa Phước (ở huyện Bình Chánh), rác thải còn được chuyển về các nhà máy khác ở khu xử lý Tây Bắc, huyện Củ Chi.
Hơn 400 công nhân Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam - VWS (huyện Bình Chánh, TPHCM) đã nhận được lương thưởng Tết 2025 nhưng vẫn chưa quay trở lại làm việc. Đại diện Công ty VWS cho biết, hiện lương tháng 1/2025 vẫn chưa được chi trả và công ty đang nỗ lực sắp xếp để thanh toán cho công nhân viên sau Tết.
Rác thải sinh hoạt có lộ trình điều phối về bãi chôn lấp Đa Phước có thể được đưa về bãi chôn lấp số 3 ở Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc.
TP.HCM có khoảng 3.000 công nhân thực hiện quét dọn đường phố, 6.500 công nhân thực hiện công tác thu gom tại nguồn, 1.200 công nhận thực hiện công tác vận chuyển và hàng trăm công nhận thực hiện công tác vớt rác trên kênh rạch.
UBND TP. HCM đã có quyết định cho Công ty Cổ phần Vietstar thuê hơn 19.000m3 đất để tiếp tục thực hiện dự án Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar tại huyện Củ Chi.
Trong mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, để biến rác thành phân bón hay phát điện thì phải hoàn thiện hệ thống xử lý rác thay cho chôn lấp. Việc xây dựng các nhà máy có công nghệ hiện đại để phân loại và xử lý rác cho một đô thị lớn như TPHCM là hết sức cấp thiết nhưng lại đang bị chậm trễ.
Hiện tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý bằng công nghệ đốt không thu hồi năng lượng, compost, tái chế trên địa bàn TPHCM đạt 33%; 67% còn lại được xử lý bằng công nghệ chôn lấp.
Từ năm 2025, tất cả trạm trung chuyển rác của TP được xây dựng với khu vực tiếp nhận rác thải và khu vực đậu chờ phương tiện được thiết kế kín hoàn toàn.
Tại TP.HCM hiện đang có 5 dự án chuyển đổi công nghệ xử lý rác sang đốt phát điện đang triển khai.
TP.HCM hiện có hai dự án đốt rác phát điện chưa được đưa vào kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII dẫn đến chậm tiến độ thực hiện.
Thời gian qua, TP.HCM đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và xây dựng các kế hoạch, đề án nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt.
Nhằm tăng cường hiệu quả quản lý rác sinh hoạt, TP.HCM đã chủ động xây dựng và ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật bên cạnh các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, quy hoạch để thực hiện.
Hiện có 2 nhà đầu tư đang đề xuất triển khai các dự án điện gió tại khu vực biển ngoài khơi huyện Cần Giờ (Tp.HCM) với tổng công suất dự kiến lên đến 7.000 MW.
Hiện có hai nhà đầu tư đang đề xuất triển khai dự án điện gió tại khu vực biển ngoài khơi huyện Cần Giờ (TP.HCM) với tổng công suất dự kiến lên đến 7.000 MW.
Dự án nhà máy đốt rác phát điện của TP.HCM dù khởi công từ năm 2019, đến nay vẫn chưa tiến hành xây dựng vì chưa được cấp giấy phép.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa có báo cáo gửi UBND TP.HCM về kết quả thực hiện Đồ án quy hoạch xử lý chất thải rắn TP.HCM đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
Hơn 20 năm qua, hàng trăm hộ dân Củ Chi đã bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm rác thải nơi đây, có những người phải bỏ cả nhà đi lập nghiệp nơi khác.
UBND TP.HCM tiếp tục yêu cầu đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt chuyển đổi công nghệ hiện hữu sang công nghệ có thu hồi năng lượng.
Nhằm bảo đảm công tác thu gom, vận chuyển, xử lý an toàn, hiệu quả, TPHCM đang kêu gọi nhà đầu tư thực hiện dự án xử lý rác theo phương thức đối tác công tư (PPP). Theo đó, TPHCM đặt chỉ tiêu tỷ lệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ mới hiện đại (đốt phát điện) và tái chế đạt ít nhất 80%, hướng tới năm 2030 là 100%. Tuy nhiên, UBND TPHCM cho biết, các dự án đốt rác phát điện trên địa bàn còn gặp vướng mắc do liên quan đến thủ tục bổ sung dự án vào quy hoạch phát triển nguồn điện sử dụng chất thải rắn quốc gia.
Công nghệ xử lý rác tại TP HCM chủ yếu là chôn lấp nên phát sinh mùi hôi và nước rỉ rác. Nếu doanh nghiệp nỗ lực thì cuối năm 2025 mới có nhà máy đốt rác phát điện.
Khối lượng rác tăng lên từng năm, việc chôn lấp rác đã lỗi thời và gây ô nhiễm, nên Tp.HCM rất cần đẩy nhanh và đưa vào hoạt động các nhà máy đốt rác phát điện.
Nhằm đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển, xử lý an toàn, hiệu quả, TP.HCM đang thực hiện kêu gọi nhà đầu tư thực hiện dự án xử lý rác mới theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Ô nhiễm môi trường tại khu xử lý rác thải ở các đô thị lớn đang đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan quản lý nhằm tìm ra một giải pháp toàn diện, bền vững.
Là bãi xử lý rác có diện tích lớn nhất của Thành phố Hồ Chí Minh nhưng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc đặt tại huyện Củ Chi đang khiến đời sống của nhiều hộ dân ở địa phương này trở nên ngột ngạt, bức xúc vì phải đối mặt với mùi hôi thối, ô nhiễm bốc lên từ các 'núi rác' suốt 20 năm qua.
Ô nhiễm môi trường tại các Khu xử lý rác thải ở các đô thị lớn đang đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan quản lý nhằm tìm ra một giải pháp toàn diện, bền vững.
Trao đổi với PetroTimes về việc kiểm tra các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Tây Bắc Củ Chi, TP HCM, ông Hoàng Văn Thức, Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, hiện đoàn công tác vẫn đang kiểm tra, chưa có kết quả.
Mục tiêu đưa tổng khí phát thải ròng bằng không (Net Zero) vào năm 2050 - đó là cam kết của Việt Nam tại COP26 (Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021). Thực hiện cam kết này, các yêu cầu về môi trường, phát triển năng lượng theo hướng năng lượng tái tạo (NLTT) cũng được đặt ra. Đây là cơ hội để các nhà đầu tư (NĐT) trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực NLTT. Tuy nhiên, kèm theo đó là những tranh chấp liên quan đến các dự án NLTT cũng ngày càng gia tăng…
Đó là nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế tại hội thảo 'Năng lượng tái tạo: Xu thế tất yếu và giải pháp thúc đẩy phát triển trong tương lai' do Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam và Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM tổ chức ngày 25/8.
Thành phố Hồ Chí Minh đã khởi công 2 nhà máy điện rác từ năm 2019, với kỳ vọng làm thay đổi cơ bản công nghệ chôn lấp rác gây ô nhiễm môi trường như hiện nay. Nhưng đến tháng 8-2023, chưa nhà máy nào hoàn thành, còn mùi rác hôi vẫn 'tấn công' nhiều khu dân cư.
Thời gian qua, tại nhiều tỉnh thành trên cả nước xuất hiện tình trạngi ô nhiễm môi trường trầm trọng tại các bãi rác gây ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của người dân.
Phát hiện xe chở rác rò rỉ nước thải gây ô nhiễm tại huyện Sóc Sơn; Chính thức phát động chương trình 'Triệu Cây Xanh - Vì một Việt Nam xanh'; WMO cảnh báo mực nước biển dâng nhanh ở Thái Bình Dương.
Bộ Tài nguyên và Môi trường lập đoàn kiểm tra chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường với các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Tây Bắc Củ Chi, TPHCM.