Loạt tòa nhà xây dựng dở dang, hệ thống sắt thép phơi nắng phơi mưa, cây cỏ mọc thành rừng là thực trạng 'siêu dự án' khu đô thị lấn biển Đà Nẵng.
CTCP Phát triển Nhà Thủ Đức (mã HoSE: TDH) vừa thông qua việc giải thể công ty con CTCP Đầu tư Huế - Nhà Thủ Đức. Đây là công ty được Nhà Thủ Đức thành lập năm 2009 với vốn điều lệ là 30 tỷ đồng, trong đó TDH góp vốn 75%.
Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 15/2016/NQ-HĐND ngày 19/8/2016 của HĐND tỉnh về chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trên địa bàn, tỉnh Quảng Trị đã thu hút được 304 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký là 86.432 tỉ đồng; thu hút được 5 dự án FDI mới với tổng vốn đầu tư đăng ký là 125,704 triệu USD (tương đương 2.891 tỉ đồng).
Thanh tra Chính phủ kiến nghị thu hồi dự án khu đô thị Đa Phước 181ha trong khi dự án đã nhận vốn góp của hàng trăm nhà đầu tư.
Thanh tra Chính phủ đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo UBND thành phố Đà Nẵng xử lý các tổ chức, cá nhân có sai phạm cũng như rà soát xử lý việc thực hiện Bản thỏa thuận nguyên tắc với đối tác nước ngoài, tránh khiếu kiện sau này.
Chỉ ra nhiều sai phạm liên quan dự án Khu đô thị quốc tế Đa Phước ở Đà Nẵng, Thanh tra Chính phủ kiến nghị cơ quan điều tra vào cuộc xử lý.
Ngày 4/5, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xét xử hai cựu Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng là Trần Văn Minh và Văn Hữu Chiến cùng 18 bị cáo khác có đơn kháng cáo trong vụ thâu tóm nhà, đất công sản tại TP. Đà Nẵng.
Trong phần thủ tục, cựu Chủ tịch Đà Nẵng đã đề nghị HĐXX mời ông Huỳnh Đức Thơ, Hoàng Tuấn Anh đến tòa để làm rõ thêm chứng cứ, phân định trách nhiệm liên quan.
Ngày 12/2, TAND TP Hà Nội đã có thông báo sửa chữa, bổ sung bản án hai cựu Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng giúp Vũ nhôm thâu tóm nhà, đất công sản ở Đà Nẵng.
Tại phần tranh luận vụ 2 cựu Chủ tịch TP Đà Nẵng, Vũ Nhôm và 18 người khác về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí' và 'Vi phạm các quy định về quản lý đất đai' của TAND TP Hà Nội, Luật sư Nguyễn Thị Gấm (VPLS Minh Trung, Hà Nội) trong phần bào chữa của mình đã đưa ra các căn cứ pháp lý đề nghị miễn trách nhiệm hình sự cho bị cáo Nguyễn Điểu - nguyên giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Đà Nẵng.
Dự án 29ha thuộc Dự án Khu đô thị mới quốc tế Đa Phước, phường Tam Thuận, quận Thanh Khê và phường Thanh Bình, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, được nhiều luật sư đề cập.
Dự án 29 ha thuộc Dự án Khu đô thị mới quốc tế Đa Phước, phường Tam Thuận, quận Thanh Khê và phường Thanh Bình, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng (viết tắt là Dự án 29 ha) được nhiều luật sư đề cập trong phiên tòa xét xử sơ thẩm chiều 8/1.
Cựu Chủ tịch Đà Nẵng Trần Văn Minh đặt giả thiết nếu vụ án 10 năm nữa mới được phát hiện thì số tiền thiệt hại có lẽ lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng.
'Vì điều kiện gia đình kinh tế khó khăn, tôi không được học hành đến nơi, đến chốn nên tôi kinh doanh, bôn ba nhiều nghề...' - Phan Văn Anh Vũ nói.
'Tôi có chuyên môn về vấn đề kỹ thuật này. Tôi chịu trách nhiệm, nếu quả thật không đúng như vậy, ngoài chịu 25 năm tù, tôi còn trả lại bằng tiến sĩ kỹ thuật cho nhà nước' - cựu chủ tịch Đà Nẵng Trần Văn Minh nói.
Sáng 7/1, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm hai bị cáo nguyên là Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng và đồng phạm về các tội: 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' và 'Vi phạm các quy định về quản lý đất đai', đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã đưa ra các căn cứ buộc tội và các bị cáo đã tự bào chữa cho mình. Trong đó, Viện Kiểm sát đã nêu quan điểm rõ ràng, phân hóa vai trò của từng bị cáo trong vụ án, từ đó, đánh giá đúng tính chất mức độ hành vi phạm tội, xác định các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ quyết định hình phạt tương xứng.
Cơ quan tố tụng xác định cựu Chủ tịch Trần Văn Minh và Văn Hữu Chiến đã ký các văn bản liên quan đến việc chuyển nhượng 7 dự án cho các công ty của Phan Văn Anh Vũ trái quy định.
Trong Dự án 29ha, các bị cáo bị cáo buộc đã cấu kết giao đất dự án không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất; Áp đơn giá chuyển quyền sử dụng đất năm 2006 (300.000 đồng/m2) cho đơn giá năm 2011 (giá thị trường lúc đó là 4 triệu đồng/m2), gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 11.000 tỷ đồng...
Bị cáo Phan Văn Anh Vũ (Vũ nhôm) khai việc thành lập càng nhiều doanh nghiệp thì càng có lợi trong đầu tư các dự án và được vay vốn ngân hàng nhiều
Hôm qua (5/1), phiên xử hai cựu Chủ tịch TP Đà Nẵng, Phan Văn Anh Vũ và 18 người khác về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' và 'Vi phạm các quy định về quản lý đất đai' tiếp tục diễn ra.
Trong khi Vũ 'nhôm' nhiều lần khai việc mua các nhà, đất công sản trên địa bàn TP Đà Nẵng là không trái quy định.
Tiếp tục diễn biến phiên tòa xét xử hai cựu Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Trần Văn Minh (SN 1955) và Văn Hữu Chiến (SN 1954) thâu tóm đất công sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, sáng 5-1, bị cáo Phan Văn Anh Vũ khai lập càng nhiều doanh nghiệp càng có lợi trong đầu tư dự án và vay vốn ngân hàng.
Ngày 5-1, TAND TP Hà Nội tiếp tục phiên xử hai cựu Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, Phan Văn Anh Vũ và 18 bị cáo liên quan. Và sau gần 4 ngày thẩm vấn, phiên tòa tạm nghỉ vào ngày mai.
Bị cáo Vũ khai việc thành lập càng nhiều doanh nghiệp thì càng có lợi trong đầu tư các dự án và được vay vốn ngân hàng nhiều.
Tại phiên tòa sáng nay, Vũ 'nhôm' cho biết, không hiểu sao đến giai đoạn ông Minh và ông Chiến làm lãnh đạo Đà Nẵng, mình lại vướng vòng lao lý.
Giá trị quyền sử dụng đất và tài sản trên đất của 29 ha thuộc dự án KĐT Quốc tế Đa Phước lên tới hơn 4.700 tỉ đồng, nhưng lãnh đạo TP Đà Nẵng lại quyết định giao cho công ty của Vũ với giá chỉ 87 tỉ đồng.
Chiều 4.1, phiên xét xử 2 cựu Chủ tịch Đà Nẵng tiếp tục với phần xét hỏi. Theo đó, đại diện VKS đã tiến hành xét hỏi bị cáo Văn Hữu Chiến (cựu Chủ tịch Đà Nẵng) xoay quanh việc chuyển nhượng dự án 29 ha đất ở khu Đô thị mới Quốc tế Đa Phước. Đây là dự án gây thiệt hại lớn nhất cho nhà nước với thiệt hại hơn 11.200 tỉ đồng.