PGS.TS Trần Khánh Thành sống thuận theo lẽ 'tùy duyên', mà ra đi quá đột ngột khi cây bút còn dở dang... nhiều công trình nghiên cứu vô giá với giới học thuật.
Lễ trao tặng Huân chương Hiệp sĩ Cành cọ Hàn lâm (Ordre des Palmes académiques) của Nhà nước Pháp trong lĩnh vực giáo dục, khoa học và văn hóa nghệ thuật cho TS.Trần Hữu Sơn, nguyên Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa và Du lịch đã diễn ra chiều 13.5 tại Hà Nội.
Đại biểu ủng hộ tinh thần 'chấp nhận rủi ro' trong nghiên cứu khoa học, nhưng cần phân biệt rõ giữa rủi ro hợp lý và sai phạm không thể miễn trừ.
Giải thưởng Quốc gia Bảo Sơn năm 2024 đã vinh danh bốn nhà khoa học với các công trình nghiên cứu xuất sắc trong nhiều lĩnh vực: Nghiên cứu và sản xuất vaccine dịch tả lợn châu Phi; Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh lý tuyến giáp; Nghiên cứu và ứng dụng vật liệu và kết cấu compozite ba pha tiên tiến trong kỹ thuật; Nghiên cứu Lịch sử chính sách dân tộc của những người Cộng sản Việt Nam…
Tối 11/5 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp Tập đoàn Bảo Sơn, Quỹ Bảo Sơn tổ chức Lễ trao Giải thưởng Bảo Sơn 2024.
Bốn công trình khoa học này được trao Giải thưởng Bảo Sơn năm 2024 vì nghiên cứu giàu giá trị thực tiễn, nhân văn.
4 nhà khoa học là tác giả của các công trình nghiên cứu giàu giá trị thực tiễn, nhân văn.
Tối 11/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, đã diễn ra lễ trao Giải thưởng Bảo Sơn năm 2024. Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi lẵng hoa chúc mừng. Sự kiện có sự tham dự của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng; Ngài Ito Naoki, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam.
Bốn công trình xuất sắc thuộc các lĩnh vực bảo vệ vật nuôi và môi trường, khoa học sức khỏe, công nghệ - kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn đã được trao Giải thưởng Bảo Sơn trị giá 120.000 USD (hơn 3 tỉ đồng/công trình).
Lễ trao Giải thưởng quốc gia Bảo Sơn 2024 đã vinh danh bốn công trình nghiên cứu tiêu biểu trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, y học, nông nghiệp và khoa học xã hội.
Tối 11-5 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Tập đoàn Bảo Sơn, Quỹ Bảo Sơn tổ chức Lễ trao Giải thưởng Bảo Sơn 2024.
Bốn công trình xuất sắc thuộc 4 lĩnh vực: Bảo vệ vật nuôi và môi trường, Khoa học sức khỏe, Công nghệ kỹ thuật, Khoa học xã hội và nhân văn đã được vinh danh trong Lễ trao giải thưởng Bảo Sơn 2024 diễn ra tối 11/5, tại Nhà hát Lớn (Hà Nội). Buổi lễ do Tập đoàn Bảo Sơn phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức.
Tối 11/5, tại Hà Nội, 4 công trình khoa học giàu tính đổi mới sáng tạo của các nhà khoa học vừa được trao giải thưởng Bảo Sơn năm 2024.
Trong năm 2024, mỗi giải thưởng có giá trị 120.000 USD. Theo lộ trình, giá trị giải thưởng sẽ tăng 10.000 USD mỗi năm, hướng tới mốc 1 triệu USD cho mỗi công trình.
Tối 11/5, tại Nhà Hát lớn Hà Nội, Lễ trao Giải thưởng Bảo Sơn 2024 đã được tổ chức long trọng. Dự lễ trao giải có Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gửi lẵng hoa chúc mừng.
Tối 11-5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, đã diễn ra Lễ trao Giải thưởng Bảo Sơn năm 2024.
Sáng nay, một tin buồn đến bất ngờ: Vào lúc 4h30 ngày 10/5/2025, PGS.TS Phạm Văn Tình đã rời xa chúng ta mãi mãi do bị suy tim đột ngột. Một người luôn tràn đầy nhiệt huyết, vô tư cống hiến cho sự phát triển của tiếng Việt, của nền ngôn ngữ học nước nhà, nay đã lặng lẽ đi xa.
Theo tin từ Ban tổ chức Giải thưởng Bảo Sơn, Hội đồng xét chọn Giải thưởng Bảo Sơn năm 2024 đã chọn ra 4 công trình xuất sắc thuộc 4 lĩnh vực để trao giải. Lễ trao giải sẽ diễn ra vào tối ngày 11-5 tại Nhà hát lớn Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên sóng VTV1.
Thông tin từ Ban tổ chức Giải thưởng Bảo Sơn cho biết, sau 6 tháng phát động với sự tham gia của nhiều công trình nghiên cứu, Hội đồng xét chọn Giải thưởng năm 2024 đã lựa chọn 4 công trình xuất sắc thuộc 4 lĩnh vực để trao giải vào tối 11/5 tới đây.
Các công trình đã mang lại giá trị thực tiễn, hiệu quả kinh tế - xã hội cao, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Tuyển tập công trình nghiên cứu Ngữ văn học – Tập 6 là ấn phẩm học thuật đặc sắc do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành, tập hợp 54 bài viết tiêu biểu được tuyển chọn từ Hội thảo Khoa học Sau đại học ngành Ngữ văn năm 2022. Với nội dung phong phú, cách tiếp cận đa chiều và kết hợp hài hòa giữa lý luận và thực tiễn, tuyển tập không chỉ thể hiện chiều sâu nghiên cứu của giới học thuật mà còn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Trái ngược với không khí sôi động của văn học thiếu nhi những năm gần đây, lĩnh vực nghiên cứu phê bình có phần im ắng. Chính vì vậy, sự xuất hiện của Trình hiện tuổi hoa (NXB Văn học), một công trình nghiên cứu sâu về văn học thiếu nhi của nhà nghiên cứu Trịnh Đăng Nguyên Hương đã trở thành tiếng nói đáng quý không chỉ trong phạm vi văn học mà còn là một tham chiếu cho nhiều lĩnh vực khác.
Di sản PGS.TS Nguyễn Lân Cường để lại không chỉ là những công trình nghiên cứu khoa học đồ sộ, những tác phẩm âm nhạc lay động lòng người, mà còn là tấm gương sáng về nghị lực và tình yêu cuộc sống mãnh liệt.
Giáo sư Đặng Lương Mô được xem là người tiên phong phát triển ngành vi mạch tại Việt Nam. Ông là nhà giáo duy nhất vừa được tôn vinh có nhiều cống hiến trong sự phát triển của TP.HCM trong 50 năm qua.
Giáo sư, Viện sĩ Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã ký Quyết định số 998/QĐ-VHL; Quyết định số 999/QĐ-VHL về việc tặng Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2025 cho 2 nhóm tác giả của 2 công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc vào ngày 29/4/2025.
Ngày 6/5, Trường Đại học Mở TPHCM tổ chức tọa đàm khoa học về việc tham gia hệ thống trích dẫn Wos, Scopus của các Tạp chí khoa học Việt Nam.
Dự thảo Nghị định quy định về Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia dự kiến sẽ hỗ trợ không quá 1 tỷ đồng cho doanh nghiệp, người nghiên cứu các dự án liên quan đến dữ liệu.
Nhà văn hóa Hữu Ngọc, người dành gần tám thập niên bền bỉ làm nhịp cầu kết nối văn hóa nước nhà và thế giới, với hàng chục công trình nghiên cứu đồ sộ, giá trị bằng nhiều thứ tiếng, đã ra đi vào ngày 2-5, tại Hà Nội, ở tuổi 107.
Theo một nghiên cứu mới công bố của Đại học Monash (Australia), việc tăng độ phủ cây xanh tại các đô thị lên 30% có thể giúp ngăn chặn hơn 1,1 triệu ca tử vong do nắng nóng trên toàn cầu trong giai đoạn 2000-2019.
Hàng loạt công trình nghiên cứu, bài báo... của các chuyên gia Nhóm Thứ sáu đã góp phần định hình nhiều chính sách kinh tế của nhà nước
Với giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa và kiến trúc, Thành nhà Hồ không chỉ là niềm tự hào của xứ Thanh mà còn là điểm nhấn trong các công trình nghiên cứu của học giả quốc tế suốt hơn một thế kỷ qua. Những đánh giá khách quan, sâu sắc từ các chuyên gia Pháp và Nhật Bản đã góp phần làm sáng rõ giá trị của di sản này trên bản đồ thế giới.
Việc chuyển từ mô hình tập trung sang phân quyền học thuật đòi hỏi phải có một lộ trình rõ ràng, từng bước, có đánh giá, giám sát và điều chỉnh kịp thời.
Với sự định hướng rõ ràng, cùng các cơ chế đột phá, công tác nghiên cứu khoa học công nghệ của Petrovietnam được kỳ vọng sẽ tạo nên những bước ngoặt phát triển, nâng tầm Petrovietnam, xứng đáng với vai trò Tập đoàn Công nhiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam.
Giáo sư Trần Văn Giàu và giáo sư Đặng Lương Mô là 2 cá nhân thuộc lĩnh vực giáo dục, được vinh danh vì những đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và phát triển TPHCM giai đoạn 1975-2025.
Ngày 22/4, Ủy ban nhân dân thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã ra mắt, giới thiệu cuốn sách 'Cẩm Phả - Đất và Người'.
'Phóng sự Việt Nam một chặng đường' là một công trình nghiên cứu sâu và đầy đủ về phóng sự, rất cần thiết cho giới báo chí và những ai quan tâm đến thể loại phóng sự, nhất là với các nhà báo trẻ và sinh viên báo chí.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tái bản lần thứ ba cuốn sách 'Về các Tổng thống Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam' của tác giả Nguyễn Phương Nam - một công trình nghiên cứu công phu, giàu giá trị tư liệu và chiều sâu lịch sử.
Ruth Leah Bunzel (nhũ danh Bernheim) (18/4/1898 - 14/1/1990) là một nhà nhân chủng học người Mỹ. Bà nổi tiếng nhất với công trình nghiên cứu thực địa của mình trong cộng đồng người Zuni và ở Guatemala, đóng góp đáng kể vào việc nghiên cứu về quá trình sáng tạo nghệ thuật trong nhân chủng học.
Theo CNBC, một nhóm các trường đại học cùng các tổ chức giáo dục ở Mỹ đã đệ đơn kiện lên tòa án nhằm ngăn chặn việc Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) cắt giảm các khoản tài trợ cho các công trình nghiên cứu liên bang.
Với đà tăng trưởng mạnh mẽ cộng với các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế mạnh mẽ, ngành dệt-may và da-giày Việt Nam đang hướng tới mục tiêu xuất khẩu từ 77-80 tỷ USD trong năm 2025 và 108-110 tỷ USD vào năm 2030.
Nghiên cứu khoa học là nền tảng của phát triển khoa học. Ở nước ta, công tác nghiên cứu khoa học luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và đã có những bước tiến đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn không ít bất cập đòi hỏi những giải pháp mang tính cách mạng, để các công trình nghiên cứu khoa học thật sự bước vào đời sống, trở thành những sản phẩm hữu ích phục vụ nhân dân. Chống lãng phí tiền của, công sức, chất xám trong nghiên cứu khoa học không chỉ là khẩu hiệu mà thật sự phải biến thành hành động, đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước trong kỷ nguyên mới.
TRUNG QUỐC - Đại học Nhân dân Trung Quốc vừa bổ nhiệm chức danh cho một giáo sư ở tuổi 30.
Khi nhắc đến Nhật Bản, người ta dễ dàng nghĩ đến những ngành công nghiệp đòi hỏi trình độ công nghệ kỹ thuật cao với đội ngũ lao động tinh hoa, lành nghề. Đặc biệt, khi nhắc đến đất nước mặt trời mọc, thế giới không thể không đề cập đến việc đây là quốc gia có số lần đạt giải Nobel cho các công trình nghiên cứu nhiều nhất châu Á.
Tại hội thảo 'Trang phục và Cổ phục thời Đinh,' các nhà nghiên cứu trao đổi, phân tích, làm rõ một số vấn đề về trang phục thời Đinh, cũng như các ứng dụng trong thiết kế cổ phục ở thế kỷ 10.