Tối 24-6, tiếp tục phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi).
Tối 24/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi); cho ý kiến về giải pháp tiếp tục triển khai công tác quy hoạch gắn với sắp xếp đơn vị hành chính trong thời gian chưa ban hành Luật Quy hoạch (sửa đổi).
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 316 ngày 24/6/2025 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn tại cuộc họp rà soát tiến độ các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chiều 24/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi).
Chiều 24/6, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội (22 Hùng Vương, Hà Nội), Chi bộ Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường thuộc Đảng bộ Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2025 - 2027.
Sáng 24/6, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội (22 Hùng Vương, Hà Nội), Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức phiên họp mở rộng, cho ý kiến về nội dung dự kiến tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi).
Đại sứ Vũ Lê Thái Hoàng cho rằng với năng lực sẵn có cùng sự đồng hành của IAEA, Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện phát triển chương trình điện hạt nhân bảo đảm các tiêu chuẩn an toàn cao nhất.
Chiều tối 23/6, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội Chi bộ Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường nhiệm kỳ 2025 - 2027.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc dạy thêm, học thêm; không thể có giải pháp duy nhất nào 'một sớm một chiều' khắc phục được ngay tình trạng này, mà cần một giải pháp tổng thể.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn thẳng thắn nói, sở dĩ cần dạy thêm và học thêm vì 'chưa đủ' như chưa đủ trường, đủ lớp, chưa đủ niềm tin của phụ huynh, lương giáo viên chưa đủ sống…
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, Thông tư 29/2024 mới có hiệu lực trong thời gian ngắn, cần thêm thời gian để đánh giá hiệu quả hay không hiệu quả.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu phải nghiên cứu, đánh giá và lựa chọn công nghệ tốt nhất, tin cậy nhất, an toàn nhất, đã được kiểm chứng trên thực tế cho hai nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam.
Theo chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 19/6, Quốc hội dành cả ngày tại hội trường tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội đối với Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về lĩnh vực tài chính, GD&ĐT.
Chiều 18/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn chủ trì cuộc họp rà soát tiến độ Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa được biểu quyết thông qua, trong đó có quy định nghiêm cấm hành vi thông tin, quảng cáo sai sự thật.
Chiều 18/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Từ ngày 1-1-2026, phương tiện, thiết bị, vật liệu xây dựng thuộc danh mục dán nhãn năng lượng thì cần phải được thực hiện trước khi đưa ra thị trường.
Kinhtdothi - Chiều 18/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa quy định rõ Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa…
Chiều 18/6, với 408/420 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Với 408/420 đại biểu tán thành (chiếm 87,87%), Quốc hội chính thức thông qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Phương tiện, thiết bị, vật liệu xây dựng thuộc danh mục phương tiện, thiết bị, vật liệu xây dựng phải dán nhãn năng lượng phải được dán nhãn trước khi đưa ra thị trường...
Chiều 18-6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Chiều 18-6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Chiều 18/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả với tỷ lệ tán thành cao.
Từ 2026, xe điện, thiết bị, vật liệu xây dựng thuộc danh mục phương tiện, thiết bị, vật liệu xây dựng phải dán nhãn năng lượng và phải tiến hành dán nhãn trước khi đưa ra thị trường.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 18/6, với 408/420 đại biểu tán thành (chiếm 87,87%), Quốc hội chính thức thông qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Việc bổ sung quy định dán nhãn năng lượng cho vật liệu xây dựng là căn cứ pháp lý để tổ chức thực hiện các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành xây dựng.
Luật được thông qua phân loại sản phẩm hàng hóa dựa trên mức độ rủi ro, căn cứ theo cảnh báo của các tổ chức quốc tế và năng lực quản lý của cơ quan nhà nước trong từng thời kỳ.
Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa vừa được Quốc hội thông qua hôm nay 18/6 đã chỉ đích danh 3 hành vi bị nghiêm cấm, như thông tin, quảng cáo sai sự thật, gian dối về chất lượng, nguồn gốc xuất xứ và che giấu thông tin về mức độ rủi ro đối với người dùng.
Quốc hội vừa thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo hướng quản lý chất lượng hàng hóa theo mức độ rủi ro, để giảm phiền hà, không làm tăng chi phí cho doanh nghiệp...
Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, với 425/426 đại biểu có mặt tán thành vào chiều 18/6.
Tại dự án Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung một số hành vi bị nghiêm cấm nhằm bảo vệ người tiêu dùng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng tòa nhà, công trình có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng năng lượng. Do đó, việc bổ sung quy định dán nhãn năng lượng cho vật liệu xây dựng là căn cứ pháp lý để tổ chức thực hiện.
Chiều 18/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, với 408/420 ĐBQH có mặt tán thành, đạt 97%, Quốc hội biểu quyết thông qua thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Chiều 18/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, với 425/426 ĐBQH có mặt tán thành, đạt 99,8%.
Lấy dẫn chứng cụ thể đối với cây sầu riêng-cây trồng chiến lược 'tỷ đô' của Việt Nam, đại biểu Quốc hội chỉ rõ sự phát triển còn bộc lộ một số điểm bất cập.
Chỉ bằng cách đặt nhiệm vụ bảo vệ môi trường cấp bách thành chỉ tiêu pháp lệnh mới nâng cao được trách nhiệm bảo vệ môi trường của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương.
Sáng 17/6, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Trần Văn Khải làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng Báo Đại biểu Nhân dân.
Sáng 16/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình (bổ sung) và Báo cáo thẩm tra (bổ sung) Dự án Luật Đường sắt (sửa đổi).