Cuối tháng 9, tổng dư nợ tín dụng với BĐS của các TCTD đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với 31/12/2022, chiếm tỷ trọng 21,46% tổng dư nợ đối với nền kinh tế.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Xây dựng, lãnh đạo nhiều bộ ngành và các lãnh đạo của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng có trụ sở tại Hà Nội sẽ cùng họp bàn, thảo luận về các vấn đề phát triển thị trường bất động sản.
Tại Hội nghị triển khai Công điện số 993/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ rà soát đánh giá tình hình thị trường bất động sản và tín dụng bất động sản diễn ra sáng 13/11, bà Hà Thu Giang - Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước) cho biết: Tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản của các tổ chức tín dụng đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với 31/12/2022, chiếm tỷ trọng 21,46% tổng dư nợ đối với nền kinh tế.
Hội nghị lớn về tín dụng cho thị trường bất động sản sẽ diễn ra vào đầu tuần tới do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Bộ Xây dựng tổ chức.
Lãi suất cho vay mua nhà tháng 11 giảm mạnh, đã lập đáy mới khi rời xa mốc 10%/năm, thậm chí có ngân hàng dưới 6%.
Ngày 13/11 tới đây, Ngân hàng Nhà nước sẽ họp với các bộ và Ngân hàng Chính sách xã hội, 14 tổ chức tín dụng để triển khai Công điện 993/CĐ-TTg, tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.
Trong vòng 3 tiếng tại tọa đàm 'Tháo gỡ vướng mắc về pháp lý cho bất động sản' do Báo Người Lao Động tổ chức sáng nay 9-11, các chuyên gia, khách mời đã đưa ra được 10 nhóm giải pháp gỡ vướng và thúc đẩy thị trường bất động sản hồi phục
Lãi suất thấp đang dần thẩm thấu vào thị trường, dư nợ cho vay bất động sản cũng có dấu hiệu tăng lên trong thời gian qua và kỳ vọng sẽ chảy mạnh hơn sau chỉ đạo của Chính phủ.
Trong văn bản kiến nghị gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ban Dân nguyện Quốc hội ngày 27/10, Cử tri TP Hà Nội đặt câu hỏi, cả nước có khoảng 21,84 triệu người lao động chưa có nhà ở. Đề án nhà ở xã hội của Chính phủ mới đặt chỉ tiêu 1 triệu căn nhà, còn 20,84 triệu lao động bao giờ mua được nhà ở xã hội?
Thời gian vừa qua, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản. Thêm vào đó, lãi suất từ các ngân hàng thương mại đã giảm, giúp nhiều vướng mắc của thị trường từng bước được tháo gỡ.
Ngày 24/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 993/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Do nhiều quy định về điều kiện vay nhằm đảm bảo thu hồi các khoản cho vay từ phía ngân hàng, nên đến thời điểm này, vẫn chưa có chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội nào ở TP.HCM 'đụng' được vào gói tín dụng 120.000 tỷ đồng. Trong khi đó, người có nhu cầu mua nhà ở xã hội cũng gặp khó khăn ngay từ khâu xác nhận ở cấp xã.
Thị trường bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh đang đối diện với nhiều khó khăn, tăng trưởng âm trong nhiều tháng qua. Một trong những điểm nghẽn lớn nhất là thị trường khó hấp thụ vốn, doanh nghiệp đứt gãy dòng tiền, khó tiếp cận vốn tín dụng.
Thời gian qua, thực hiện chủ trương của Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng khả năng hấp thụ vốn tín dụng của nền kinh tế, thúc đẩy cho vay tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản (BĐS).
Chỉ một ngày sau khi Quốc hội khóa XV khai mạc Kỳ họp thứ sáu để xem xét, thông qua một loạt dự án luật, Thủ tướng Chính phủ đã ký Công điện số 993/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Chuyên gia nhận định, việc ban hành Công điện số 993/CĐ-TTg về phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững là động thái khá tích cực…
Quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh; các giải pháp phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 22-27/10/2023.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 993/CĐ-TTg ngày 24/10/2023 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản (BĐS) an toàn, lành mạnh, bền vững... Thị trường BĐS được kỳ vọng sẽ ấm dần trong năm 2024.
Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng được các đơn vị quyết tâm triển khai, nhưng đến nay tỷ lệ giải ngân vẫn chưa như mong muốn. Từ đó dẫn đến nghịch lý là trong khi nhu cầu nhà ở xã hội (NƠXH), nhà ở thương mại (NƠTM) giá rẻ ngày càng cao, vốn có, đất không thiếu nhưng vì sao ngày càng khan hiếm?
Bộ Xây dựng vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ liên quan đến gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng chung cư cũ. Theo đó, Bộ Xây dựng đưa ra một số giải pháp đẩy nhanh gói tín dụng trong thời gian tới.
Khi giải quyết được những ách tắc về pháp lý của dự án sẽ giúp gia tăng thanh khoản cho thị trường bất động sản
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 993/CĐ-TTg ngày 24/10/2023 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Nếu tập trung giải quyết được hai vấn đề tín dụng và bất động sản, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng, sẽ mang lại hiệu quả cho nền kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng, góp phần thúc đẩy ổn định kinh tế vĩ mô, qua đó thông được tín dụng ngân hàng…
Thủ tướng cho rằng, bất động sản vẫn còn những khó khăn, vướng mắc liên quan tới pháp lý, giao đất, xác định giá đất, thị trường vốn, thủ tục hành chính, việc phân cấp, phân quyền, nhất là tiếp cận tín dụng vẫn còn nhiều khó khăn.
Thị trường tiếp tục được hỗ trợ khi VN-Index lùi dưới 1.090 điểm và hồi phục trở lại nhưng thanh khoản vẫn ở nền thấp, cho thấy diễn biến hồi phục phần lớn là nhờ nguồn cung hạ nhiệt.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại tiếp tục thúc đẩy việc cho vay tín dụng với lĩnh vực bất động sản, giảm mặt bằng lãi suất, có chính sách khuyến mại tín dụng đặc biệt dành cho các dự án khả thi.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 993/CĐ-TTg ngày 24/10/2023 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 993/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản (BĐS) an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH.
Thị trường hồi phục tương đối mạnh về điểm số, nhưng thanh khoản lại rất ảm đạm. Dòng tiền chỉ túc tắc tham gia và một số lệnh mua tích cực đến với các cổ phiếu bất động sản sau khi có thông tin mới liên quan tới thị trường bất động sản.
Nhằm thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản (BĐS) an toàn, lành mạnh và bền vững, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Công điện yêu cầu Bộ Xây dựng và Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về triển khai dự án và cho vay tín dụng với lĩnh vực BĐS.
Tại Công điện số 993/CĐ-TTg, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại nghiên cứu, có chính sách khuyến mại tín dụng đặc biệt dành cho các dự án bất động sản khả thi và đẩy mạnh giải ngân gói tín dụng nhà ở xã hội 120 nghìn tỷ...
Thủ tướng yêu cầu có chính sách tín dụng đặc biệt dành cho các dự án bất động sản (BĐS) khả thi, tiến độ triển khai nhanh, tạo động lực cho tăng trưởng và thúc đẩy thị trường BĐS.