Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ tịch Thượng viện Cộng hòa Pháp Gérard Larcher sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 8 đến 9/12. Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Chủ tịch Thượng viện Pháp là hoạt động trao đổi đoàn đầu tiên của lãnh đạo cấp cao Quốc hội hai nước ngay sau khi kiểm soát được đại dịch Covid-19.
Dữ liệu sơ bộ do WB công bố vào tháng Sáu cho thấy dư nợ nước ngoài của các nước thu nhập thấp và trung bình trong năm 2021 đã tăng trung bình 6,9% lên 9.300 tỷ USD.
Ngày 28/10, Argentina thông báo đã đạt thỏa thuận thanh toán khoản nợ gần 2 tỷ USD với Buenos Airessau một thời gian dài đàm phán nhằm 'hạ nhiệt' cuộc khủng hoảng tài chính tại quốc gia Nam Mỹ này.
Thỏa thuận đạt được sẽ giúp cho Argentina giảm được 248 triệu USD trong tổng số tiền phải thanh toán và thời gian thanh toán sẽ kéo dài từ tháng 12/2022 đến tháng 9/2028.
Trận mưa lũ lịch sử xảy ra từ hơn một tháng trước ở Pakistan đã gây ra thảm họa thiên tai vô cùng lớn, đến nay vẫn còn ngổn ngang, nước vẫn còn ngập ở nhiều nơi, trong khi hàng triệu người vẫn chưa được cứu trợ, chưa có nhà cửa để ở.
Sau trận lụt lịch sử nhấn chìm 1/3 đất nước, Thủ tướng Shehbaz Sharif nhấn mạnh Pakistan không cầu xin sự trợ giúp từ các nước giàu, thay vào đó, ông tìm kiếm 'công lý khí hậu'.
Vị chủ tịch của PSG, Al-Khelaifi, là nhân vật chính trong những câu chuyện ồn ào về thể thao cũng như các cáo buộc tham nhũng.
Theo dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới (WB), các quốc gia nợ Trung Quốc nhiều nhất chủ yếu nằm ở châu Phi. Ngoài ra, còn có một số quốc nước nằm ở Trung Á, Đông Nam Á và Thái Bình Dương...
Nhiều bộ trưởng và quan chức chính phủ Sri Lanka đến tặng hoa khi cựu tổng thống Sri Lanka - ông Gotabaya Rajapaksa về nước sau 7 tuần trốn ở nước ngoài.
Ngày 2-9 năm nay là Quốc khánh lần thứ 77 của Việt Nam (2/9/1045 - 2/9/2022). Nhân dịp này, ĐTTC xin giới thiệu cùng bạn đọc một số nước cũng có ngày quốc khánh trong tháng 9. Và cho đến nay Việt Nam cũng như nền kinh tế các nước này đã có những tiến bộ vượt bật ra sao?
Phó tổng giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, ngày càng có nhiều quốc gia tìm cách xóa nợ vì đồng đô la mạnh hơn khiến việc trả nợ trở nên khó khăn hơn.
Khi quan hệ với Mỹ và châu Âu chạm mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ, Trung Quốc bắt đầu một làn sóng ngoại giao mới tại châu Phi.
Trong bối cảnh nền kinh tế Ukraine có khả năng giảm 45% trong năm 2022 do xung đột, các chủ nợ song phương như Mỹ, Vương quốc Anh và Nhật Bản cũng đã nhất trí hoãn nợ cho nước này.
Sri Lanka trải qua cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất 7 thập kỷ qua, khi Tổng thống bỏ đi lánh nạn giữa làn sóng biểu tình chống đối và gửi email xin từ chức từ nước ngoài, buộc quốc hội phải bầu người thay thế.
Theo báo cáo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các cú sốc do đại dịch và cuộc xung đột Nga-Ukraine đang làm 'triển vọng kinh tế thế giới ngày càng ảm đạm và không chắc chắn'.
Di sản của Bắc Kinh ở Colombo sẽ còn là một dấu mốc cho nhiều năm sắp tới. Đây là sự sụp đổ lớn, không được kiểm soát, đầu tiên ở nơi mà Trung Quốc là bên cho vay bao trùm.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ và người đồng cấp Nhật Bản nhận định xung đột làm gia tăng sự biến động tỷ giá hối đoái, vốn có nguy cơ dẫn tới những tác động tiêu cực cho sự ổn định về kinh tế và tài chính.
Bộ trưởng Kinh tế Argentina Silvina Batakis và đội ngũ cộng sự mới được thành lập sẽ thỏa thuận với Câu lạc bộ Paris về thời gian mới cho cuộc đàm phán này.
Cuộc họp giữa Chính phủ Argentina và các chủ nợ thuộc Câu lạc bộ Paris sẽ không diễn ra vào ngày 6/7 sau khi Bộ trưởng Kinh tế Martin Guzman, người phụ trách các cuộc đàm phán, đã bất ngờ từ chức.
Ngày 31/5, Chính phủ Argentina đã đạt được thỏa thuận với Câu lạc bộ (CLB) Paris về việc lùi thời thời hạn thanh toán khoản nợ với các nước thành viên nhóm này tới ngày 30/9/2024.
Sri Lanka vừa bổ nhiệm chín thành viên Chính phủ mới, trong nỗ lực cải tổ sâu rộng, đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng. Thêm một tín hiệu tích cực nữa khi Nhóm G7 ủng hộ xóa nợ cho đảo quốc được mệnh danh 'Hòn ngọc Ấn Độ Dương'.
Bộ trưởng tài chính các nước thuộc Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã bày tỏ ủng hộ các nỗ lực nhằm xóa nợ cho Sri Lanka, sau khi quốc gia này tuyên bố vỡ nợ do không thể trả lãi trái phiếu khi thời gian ân hạn kết thúc vào ngày 18/5.
Khủng hoảng kinh tế - hệ quả từ xung đột Nga-Ukraine đã 'góp công lớn' đẩy cả một quốc gia tới bờ vực của sự đổ vỡ. Tuy nhiên, Sri Lanka có thể sẽ không phải là quốc gia duy nhất vỡ nợ.
Hơn một năm đã trôi qua kể từ khi G20 đưa ra Sáng kiến Hoãn Thanh toán Nợ để giúp các nước có khả năng vỡ nợ nhưng nhiều nước đang phát triển vẫn chưa được hưởng các lợi ích từ kế hoạch này. Theo Mỹ và các tổ chức phương Tây, điều này một phần do Trung Quốc gây ra.
Hai viện Quốc hội Nga ngày 22/2 cho biết nước này đã nhất trí hoãn cho Cuba việc thanh toán một số khoản nợ cho đến năm 2027. Quyết định trên được đưa ra vài ngày sau khi hai nước thông báo sẽ làm sâu sắc thêm quan hệ.
Tờ Financial Times mới đây dẫn lời các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, các quốc gia nghèo nhất thế giới trong năm nay sẽ phải tăng mạnh các khoản thanh toán cho các chủ nợ, với khoảng 60% các quốc gia có thu nhập thấp đang cần tái cơ cấu nợ.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 11/1 kêu gọi Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cần thúc đẩy nhanh hơn việc xóa nợ cho các quốc gia đang phát triển nghèo hơn, đặc biệt là Trung Quốc, chủ nợ lớn nhất thế giới.
Những khoản nợ khổng lồ từ Trung Quốc đang siết chặt nguồn tài chính của Pakistan khi các khoản thanh toán dự kiến tăng lên 14 tỉ USD vào cuối năm tài chính này.
Nhận lời mời của Thủ tướng Pháp Jean Castex, Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu bắt đầu thăm chính thức Cộng hòa Pháp. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, nhằm góp phần nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược song phương đi vào thực chất, hiệu quả trên mọi mặt chính trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục, đặc biệt là những kết quả hợp tác cụ thể trong các lĩnh vực y tế, công nghiệp dược, ngoại giao vaccine.
Theo chuyên gia Paola Subachi, ưu tiên hàng đầu tại Thượng đỉnh G20 lần này là hàn gắn chia rẽ, mở rộng hợp tác, đối phó các vấn đề toàn cầu cấp bách.
Ngày 20/10, hãng tin Reuters dẫn nguồn tin ngoại giao cho biết Chính phủ Cuba đã đạt được thỏa thuận với các quốc gia chủ nợ trong Câu lạc bộ Paris để hoãn thanh toán khoản nợ mà nước này dự kiến phải trả trong thời gian từ tháng 10 này đến tháng 11 năm sau.
Ngày 22/9, Argentina đã trả khoản thanh toán đầu tiên trị giá 1,88 tỷ USD trong khoản vay khoảng 44 tỷ USD từ Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) của chính phủ tiền nhiệm hồi năm 2018.
Nhân Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) họp với sự tham gia của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, trong tôi bỗng hiện về một vài kỷ niệm riêng tư về mối quan hệ với tổ chức toàn cầu này.
Thay vì phải thanh toán toàn bộ khoản nợ khoảng 2,4 tỷ USD, Argentina sẽ chỉ thanh toán 430 triệu USD trong ngắn hạn và toàn bộ phần còn lại sẽ trả vào năm 2022.
Lãnh đạo IMF và Argentina nhất trí sẽ tiếp tục cùng nhau triển khai một chương trình do IMF hỗ trợ để giúp Argentina vượt qua thách thức, củng cố ổn định kinh tế, bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương.
Ngày 17/4 là Ngày Hemophilia thế giới. Đây là dịp nhằm kết nối cộng đồng rối loạn chảy máu toàn cầu.
Trung Quốc hiện là chủ nợ lớn nhất hành tinh, với các khoản tín dụng trực tiếp và thương mại cấp cho hơn 150 quốc gia ước tính 1.500 tỷ USD. Tuy nhiên, 4 định chế của Mỹ và Đức vừa cho công bố một nghiên cứu nói về cơ chế cho vay của Trung Quốc, với nhiều điều kiện 'không mấy chính đáng'.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Nigeria Ngozi Okonjo-Iweala đã nhận được sự ủng hộ tuyệt đối để trở thành người phụ nữ và người châu Phi đầu tiên giữ chức Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Theo Viện Tài chính Quốc tế, cuộc khủng hoảng Covid-19 đã đẩy mức nợ toàn cầu tới 272 nghìn tỷ USD trong quý III/2020. Viện này cũng cảnh báo 'cơn sóng thần' Covid-19 sẽ khiến nợ toàn cầu lên mức kỷ lục, đạt 277 nghìn tỷ USD vào cuối năm nay.
Các nhà lãnh đạo G20 dự kiến sẽ xem xét việc có gia hạn Sáng kiến hoãn thanh toán nợ thêm sáu tháng trong mùa Xuân 2021 hay không và đã thông qua cơ chế chung nhằm giải quyết các vấn đề về nợ.