Chính quyền 2 đặc khu Bạch Long Vĩ, Cát Hải khẳng định thông tin bão số 3 (Wipha) đã đổ bộ vào Bạch Long Vĩ, đảo Cát Bà là hoang tin
Trước diễn biến rất phức tạp của bão số 3 (Wipha) khi tiến vào Vịnh Bắc Bộ, BĐBP thành phố Hải Phòng đã thể hiện bản lĩnh, vai trò nòng cốt nơi tuyến đầu với hàng loạt biện pháp đồng bộ, kiên quyết nhằm bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân, phương tiện trên biển.
Quảng Ninh đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp ứng phó với cơn bão số 3. Đặc biệt, công tác kêu gọi tàu thuyền vào nơi tránh trú bão đã được triển khai nghiêm túc, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện trên biển.
Sáng 21/7, Chủ tịch UBND thành phố Lê Ngọc Châu chủ trì họp trực tuyến phòng chống báo số 3 với 114 xã, phường, đặc khu trên địa bàn.
Trước khi cơn bão số 3 đổ bộ, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Quảng Ninh đã triển khai đồng bộ nhiều phương án, sẵn sàng ứng phó.
Nhiều địa phương đã đồng loạt kích hoạt kịch bản ứng phó bão số 3 theo phương châm '4 tại chỗ'.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (bão Wipha), các nhà mạng đang khẩn trương triển khai các phương án ứng phó.
Do ảnh hưởng của bão số 3 (Wipha), từ đêm và sáng sớm ngày 21/7, các khu vực trên địa bàn TP Hải Phòng đã có mưa. Hiện các đơn vị, địa phương đang khẩn trương triển khai công tác phòng, chống bão.
Với những bãi tắm trong xanh, phong cảnh thiên nhiên hữu tình và nhiều hoạt động trải nghiệm độc đáo, Cát Bà (Hải Phòng) được ví như 'hòn ngọc xanh của vịnh Bắc Bộ', hấp dẫn nhiều du khách trong nước và quốc tế.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (Wipha), tỉnh Quảng Ninh đã triển khai đồng bộ các giải pháp ứng phó theo phương châm '4 tại chỗ', đảm bảo an toàn cao nhất cho người dân và tài sản.
Trước ảnh hưởng trực tiếp của bão số 3 (Wipha), hàng nghìn tàu thuyền ở Quảng Ninh đã được thông báo, hướng dẫn di chuyển khẩn cấp về nơi tránh trú an toàn trong chiều 20/7.
Theo dự báo, bão số 3 (WIPHA) có tốc độ di chuyển nhanh, phạm vi ảnh hưởng rộng, sức gió vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 13-14, đe dọa trực tiếp đến khu vực Bắc Bộ; trong đó có Quảng Ninh.
Trước ảnh hưởng trực tiếp của bão số 3 (Wipha), hàng nghìn tàu thuyền ở Quảng Ninh đã được thông báo, hướng dẫn di chuyển khẩn cấp về nơi tránh trú an toàn trong chiều 20/7.
Hơn 4.000 tàu cá, 111 tàu khách và 375 tàu du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã được thông tin, cập nhật tình hình bão tới người quản lý. Các tàu này đã khẩn trương trở về bến, hoàn tất công tác neo đậu an toàn từ 18h ngày 20/7.
Các xã, phường, đặc khu trên địa bàn TP Hải Phòng đã chuẩn bị sẵn sàng, triển khai đồng bộ công tác ứng phó theo phương châm '4 tại chỗ'; xây dựng các phương án, kịch bản để chủ động phòng chống, ứng phó với bão số 3 để bảo vệ an toàn cho người và tài sản.
Trước diễn biến phức tạp và nguy hiểm của Bão số 3 (tên quốc tế: Wipha), TP Hải Phòng đang khẩn trương, quyết liệt triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống bão với tinh thần chủ động, không để bị động, bất ngờ, nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của người dân.
Chủ động ứng phó với bão số 3 (bão Wipha), thành phố Hải Phòng lên kế hoạch sơ tán 6.668 hộ dân với 19.701 người cần di dời đến nơi an toàn.
Đến thời điểm 13 giờ ngày 20/7, công tác chuẩn bị phòng chống bão số 3 của thành phố Hải Phòng đã được triển khai tới các cơ quan, xã, phường và đặc khu của thành phố. Thành phố đã bám sát sự chỉ đạo của Trung ương để chỉ đạo thống nhất tới các địa phương của thành phố cùng phòng chống bão đạt hiệu quả cao.
Kỳ họp thứ III của Hội đồng tư vấn Kinh doanh APEC (ABAC III) vừa diễn ra tại Hải Phòng với sự tham dự của trên 1.300 đại biểu, trong đó phần lớn là khách quốc tế. Đây là cơ hội vàng của Hải Phòng trong hợp tác kinh tế, đồng thời là cầu nối giao lưu văn hóa, đưa tinh hoa văn hóa thành phố Cảng chạm tới trái tim mọi người.
Dự kiến trong sáng 20/7, 16.000 khách du lịch tại Cát Bà, trong đó có 2.500 khách nước ngoài sẽ di chuyển vào đất liền để chủ động ứng phó với bão số 3.
Trước diễn biến của bão số 3, nhiều đơn vị khai thác tàu du lịch trên vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) hoãn hoặc điều chỉnh lịch trình, đưa tàu về nơi neo đậu.
Tối 19/7, sau khi vào Vịnh Bắc Bộ, bão số 3 (Wipha) tiếp tục mạnh lên, đạt cấp 10-11, giật cấp 14 và tiếp tục di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ 20-25 km/giờ, được nhận định là có quỹ đạo tương tự bão Yagi.
Tối 19/7, sau khi vào Vịnh Bắc Bộ, bão số 3 (Wipha) tiếp tục mạnh lên, đạt cấp 10-11, giật cấp 14 và tiếp tục di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ 20-25 km/giờ, được nhận định là có quỹ đạo tương tự bão Yagi.
Dự báo trong 3 ngày tới, bão số 3 có thể đổ bộ vùng Bắc Bộ Việt Nam. Hiện bão đã vào Biển Đông với cường độ cấp 9–10, di chuyển nhanh, nhiều khả năng mạnh thêm.
Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (89-117km/giờ), giật cấp 14, tăng thêm 2 cấp so với lúc 16h ngày 19/7, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 20-25km/h.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 19 giờ ngày 19/7, vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 21,1 độ Vĩ Bắc; 117,7 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (89 - 117km/giờ), giật cấp 14; di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 20-25km/h. Như vậy sức gió giật tăng thêm 2 cấp so với lúc 16h cùng ngày.
Tối 19/7, sau khi vào Vịnh Bắc Bộ, bão số 3 (bão Wipha) tăng gần hai cấp, đạt cấp 10-11, giật cấp 14 và tiếp tục di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ 20-25 km/h vùng biển đông bắc khu vực Bắc Biển Đông.
Mặc dù bão số 3 (Wipha) còn diễn biến phức tạp và chưa chính thức đổ bộ, nhưng khu vực Quảng Ninh và Hải Phòng đã ghi nhận nhiều hiện tượng thời tiết nguy hiểm như mưa đá, sét đánh, gió mạnh và sóng lớn. Các địa phương đang khẩn trương triển khai công tác ứng phó nhằm đảm bảo an toàn cho người dân và tài sản.
Trước diễn biến phức tạp, Hải Phòng đã kích hoạt hàng loạt biện pháp phòng chống bão. Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố duy trì chế độ trực chiến, kiểm tra phương án, sẵn sàng lực lượng và phương tiện.
Với việc ra mắt sản phẩm cao cấp 'Bản giao hưởng đảo xanh' kết hợp trình diễn nghệ thuật, thể thao trên mặt vịnh Cát Bà và food tour, thành phố Hải Phòng đang định vị điểm đến cao cấp tại Cát Bà, hình thành liên minh du lịch giữa Hà Nội - Hải Phòng, góp phần nâng tầm điểm đến cho thành phố cảng.
Tổng Công ty CP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex, HoSE: VCG) đã bán ra 55,7 triệu cổ phiếu VCR của CTCP Đầu tư và Phát triển Du lịch Vinaconex (Vinaconex ITC), giảm tỷ lệ sở hữu từ 51% còn 24,5%.
Phu nhân, phu quân và khách đi cùng các đại biểu dự Kỳ họp 3 Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC tại Hải Phòng tỏ ra ấn tượng với vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ của Di sản thiên nhiên thế giới Quần đảo Cát Bà và thích thú trải nghiệm làm gốm truyền thống Chu Đậu.
Cung đường xuyên đảo ven biển Cát Bà chinh phục du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ, một bên là biển xanh biếc, một bên là núi đá vôi sừng sững hùng vĩ.
Trong khuôn khổ chương trình ABAC III tại Hải Phòng, phu nhân, phu quân và người đi cùng các đại biểu đã tham quan vịnh Lan Hạ, đảo Cát Bà – Di sản thiên nhiên thế giới. Chuyến thăm là dịp quảng bá vẻ đẹp hoang sơ, văn hóa đặc sắc và tiềm năng du lịch của Hải Phòng tới bạn bè quốc tế.
Sau nửa tháng vận hành chính quyền địa phương 2 cấp, Trung tâm phục vụ hành chính công tại các xã, phường, đặc khu ở Hải Phòng vận hành hết công suất, mỗi ngày giải quyết hàng trăm thủ tục cho người dân.
Dự báo áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão và đi vào Biển Đông khoảng ngày 19/7...
Cơ quan khí tượng cho biết, dự báo áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, đi vào Biển Đông vào ngày 18-19/7. Các mô hình dự báo cho thấy, xác suất 50-60% bão khả năng di chuyển về Bắc vịnh Bắc Bộ.
Với lợi thế nổi bật về tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa và lễ hội truyền thống đặc sắc, đồng bằng sông Hồng được xác định là vùng du lịch trọng điểm chiến lược của miền Bắc. Trong đó, Hà Nội - trung tâm du lịch của vùng - đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy liên minh, liên kết vùng.
Vinaconex ITC đẩy mạnh huy động vốn trong bối cảnh cơ cấu sở hữu đang có nhiều biến động, với sự thoái vốn của công ty mẹ Vinaconex.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đã chính thức được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 12/7 vừa qua.
Bất chấp việc Cát Bà Amatina dự kiến ra hàng trong năm nay, Vinaconex (HoSE: VCG) vẫn 'dứt tình' với dự án này bằng việc tuyên bố thoái 51% vốn khỏi doanh nghiệp là chủ đầu tư (Vinaconex ITC). Đằng sau quyết định này là gì?
Sau gần 15 năm chưa hoàn thành, dự án bất động sản ven biển từng có quy mô tỷ USD tại Cát Bà vừa đón cổ đông mới. Đại dự án phức hợp nghỉ dưỡng biệt thự biển cao cấp liệu có hồi sinh?
Nhìn ở góc độ chiến lược, quyết định thoái vốn khỏi Dự án Cát Bà Amatina tại Hải Phòng của Vinaconex có thể là lựa chọn hợp lý để bảo toàn dòng tiền và tối ưu nguồn lực.
Hai nhà đầu tư tổ chức vừa trở thành cổ đông lớn mới tại CTCP Đầu tư và Phát triển du lịch Vinaconex (HNX: VCR), nắm giữ tổng cộng gần 48% vốn điều lệ. Giao dịch này diễn ra ngay sau khi Tổng Công ty CP Vinaconex (HoSE: VCG) công bố quyết định thoái toàn bộ 51% vốn tại Vinaconex ITC.