Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam vừa cảnh báo nguy cơ đỉnh lũ chính vụ ở ĐBSCL trùng với đỉnh triều cường vào tháng 10 và 11-2025, có thể gây ngập sâu diện rộng ở nhiều khu vực.
Đối với lĩnh vực nông nghiệp và môi trường, Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia mang ý nghĩa chiến lược trong bối cảnh Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức cấp bách như biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, tài nguyên suy giảm nhanh chóng và áp lực lớn từ yêu cầu tăng trưởng xanh, giảm phát thải. Xung quanh những tồn tại, điểm nghẽn cần tháo gỡ cũng như những thuận lợi mà Nghị quyết 57 'mở đường' để ngành Nông nghiệp có thể 'đột phá và phát triển', chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến.
Trong bức tranh phát triển của ngành thủy lợi Việt Nam, GS Trương Đình Dụ như một biểu tượng của trí tuệ và sáng tạo. Với những công nghệ do ông sáng chế, ngành thủy lợi nước nhà đã có những bước tiến vượt bậc.
Trong những năm gần đây, các công trình thủy lợi được đầu tư tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã phát huy hiệu quả rõ rệt, giúp người dân vượt qua khó khăn do tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khô.
Hiện nhiều địa phương vùng ĐBSCL đang tập trung ứng phó đợt cao điểm mặn xâm nhập mùa khô năm nay. Trong đó, các công trình kiểm soát nguồn nước tại vùng ĐBSCL đã và đang được triển khai góp phần rất lớn trong việc kiểm soát nguồn nước, tạo điều kiện sản xuất ổn định.
Tình trạng sạt lở bờ biển, bờ sông tại vùng ĐBSCL đang diễn ra nhanh hơn so với dự báo, đó là nhận định của các chuyên gia tại diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL' do Báo Nông nghiệp phối hợp với Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam tổ chức vào ngày 29/11, tại TP. Cần Thơ.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, từ tháng 5 xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm, không còn ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp từ đầu tháng 6.
Quyết định một dự án đầu tư có hợp phần xây dựng quy mô lớn, phân kỳ đầu tư là một công tác mang tính tổng hợp cao…
Dự báo các đợt xâm nhập mặn ở mức cao tại cửa sông Cửu Long, sông Vàm Cỏ, Cái Lớn tập trung vào tháng 3 và tháng 4-2024, nhiều địa phương đã chủ động tích trữ nước ngọt, kiểm tra hệ thống các công trình thủy lợi… để ứng phó với tình hình hạn, xâm nhập mặn trên.
Chiều 30/12, diễn ra Hội nghị Thủ tướng đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2023. Hội nghị có 300 đại biểu trong đó có trên 70 nông dân tiêu biểu.
Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 dựa trên cơ sở lấy tài nguyên nước làm yếu tố cốt lõi, xác định sống chung và thích nghi với biến đổi khí hậu, khai thác hiệu quả cả nước ngọt, mặn và lợ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đề nghị Cục Thủy lợi – đơn vị vận hành – và 5 tỉnh (Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang, Sóc Trăng) sớm ban hành quy chế phối hợp và quy trình vận hành cống ngăn mặn Cái Lớn – Cái Bé trong quí 2 này, sau khoảng một năm vận hành thử nghiệm dự án.
Thực tế trên địa bàn chỉ ra rằng Dự án đã được khánh thành ngày 5/3/2022, cách đây gần một năm nhưng chưa thực sự hoàn thành. Tác giả nêu lên 4 nhận xét và kiến nghị.
Cái Lớn - Cái Bé được coi là siêu công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam, cũng là lớn nhất Đông Nam Á tính đến thời điểm này, được xây dựng với kinh phí trên 3.300 tỷ đồng, dự tính sẽ giúp tưới tiêu chủ động, ngăn hạn mặn cho 346.200ha diện tích sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu…
Hiện tại, xâm nhập mặn bắt đầu ảnh hưởng đến việc lấy nước của các công trình thủy lợi trong phạm vi 35-45 km từ cửa biển vào trong các ngày triều cường.
Ngày 17-2, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn (NN-PTNT) do Ủy viên T.Ư Đảng, Thứ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan dẫn đầu đã đến khảo sát công trình Hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé. Đây là một hệ thống thủy lợi có quy mô hoành tránh, có vốn đầu tư lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và được kỳ vọng tạo ra một nền tảng sản xuất vững chắc cho gần 385.000 ha đất nông nghiệp các tỉnh: Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, việc từ chức đã được quy định tại Luật Cán bộ, công chức. Cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không đủ sức khỏe; không đủ năng lực, uy tín; theo yêu cầu nhiệm vụ hoặc vì lý do khác thì được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.
Thủ tướng cho biết trong 5 năm qua, Việt Nam đã tạo ra 1.220 tỷ USD GDP và đạt những thành tựu được cộng đồng quốc tế đánh giá cao...