Trong nỗ lực lan tỏa giá trị nhân văn, FPT Long Châu đồng hành cùng Quỹ ngày mai tươi sáng trao 300 triệu đồng đến bệnh nhân ung thư khó khăn.
Trong nỗ lực lan tỏa giá trị nhân văn và chung tay hỗ trợ cộng đồng, FPT Long Châu đã đồng hành cùng Quỹ ngày mai tươi sáng trao 300 triệu đồng đến bệnh nhân ung thư có hoàn cảnh khó khăn.
Số ca nhiễm HIV và số ca tử vong liên quan đến AIDS đang giảm trên toàn cầu, nhờ các công cụ phòng ngừa tiên tiến, phương pháp điều trị hiệu quả và nhận thức được nâng cao trong cộng đồng…
Trong nỗ lực lan tỏa giá trị nhân văn và chung tay hỗ trợ cộng đồng, FPT Long Châu đã đồng hành cùng Quỹ ngày mai tươi sáng trao 300 triệu đồng đến bệnh nhân ung thư có hoàn cảnh khó khăn.
Tại Chương trình giao lưu nghệ thuật và gây Quỹ hỗ trợ cho bệnh nhân ung thư nghèo 'Ngày mai tươi sáng' diễn ra tối 1/12, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, ung thư đang trở thành gánh nặng lớn tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt với các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.
Tối 1-12, Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật gây quỹ hỗ trợ ủng hộ bệnh nhân ung thư nghèo 'Ngày mai tươi sáng'.
Công tác phòng chống ung thư hiện nay vẫn là một thách thức lớn đối với nền y học trên thế giới, không những đòi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn hiện đại, cập nhật của các y bác sỹ, mà còn đòi hỏi sự nỗ lực của bản thân người bệnh, gia đình, sự hỗ trợ tích cực từ xã hội, cộng đồng.
Báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) dự báo năm 2024 tiền lương toàn cầu tăng đạt 2,7%, đây là mức tăng cao nhất trong hơn 15 năm qua.
Các cuộc đàm phán tại kỳ họp thứ 5 của Ủy ban đàm phán liên chính phủ về ô nhiễm nhựa (INC-5) tại Busan được đánh giá là không đạt được nhiều tiến triển cho đến hết ngày 29/11, khi chỉ còn hai ngày nữa là đến thời hạn chót kết thúc kỳ họp. Kỳ họp bắt đầu vào ngày 25/11 và dự kiến kết thúc vào ngày 1/12.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vừa công bố báo cao 'Tiền lương toàn cầu 2024 - 2025: Bất bình đẳng về tiền lương đang giảm trên toàn cầu'
Thượng viện Australia vừa thông qua một trong những luật minh bạch thuế nghiêm ngặt nhất thế giới đối với các tập đoàn đa quốc gia, đánh dấu bước tiến quan trọng hướng tới việc hạn chế các hoạt động chuyển lợi nhuận. Trong một động thái song song, cơ quan lập pháp cũng đã phê duyệt cuộc cải cách lịch sử đối với Ngân hàng Trung ương, thành lập ban chính sách tiền tệ mới.
Trong thời gian gần đây, tiền lương toàn cầu đã tăng nhanh hơn lạm phát. Năm 2023, tiền lương thực tế toàn cầu tăng 1,8%, dự báo mức tăng này đạt 2,7% năm 2024, đây là mức tăng cao nhất trong hơn 15 năm qua, theo báo cáo mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)...
Báo cáo mới nhất của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho hay, bất bình đẳng tiền lương đã giảm ở khoảng 2/3 các quốc gia kể từ đầu thế kỷ 21. Tiền lương trung bình thực tế toàn cầu đã bắt đầu tăng trở lại khi lạm phát giảm dần.
Việc tăng thuế thuốc lá không chỉ là một biện pháp kinh tế nhằm giảm tiêu thụ, mà còn là cơ hội để tái đầu tư nguồn thu vào các chương trình y tế công cộng, bảo vệ sức khỏe người dân.
Số ca mắc và tử vong do bệnh AIDS trên toàn cầu đã giảm mạnh trong những năm qua, đánh dấu bước tiến đầy ấn tượng trong cuộc chiến chống lại căn bệnh nguy hiểm này. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế vẫn cảnh báo, dù đã có những tiến bộ rõ rệt nhưng chưa thể xóa sổ hoàn toàn virus HIV.
Hen hay hen phế quản là bệnh lý mạn tính của đường hô hấp. Đây cũng là nguyên nhân gây tình trạng khó thở thường gặp nhất.
Trong 6 tháng đầu năm, lực lượng chức năng đã xử lý 42.520 thanh thiếu niên chưa đủ lái xe máy và 17.253 trường hợp giao xe cho người không đủ điều kiện tham gia giao thông.
Tỷ lệ người trưởng thành mắc bệnh tiểu đường trên toàn thế giới đã tăng gấp đôi trong 3 thập kỷ qua, trong đó mức tăng lớn nhất được ghi nhận ở các nước đang phát triển, theo một nghiên cứu mới trên Tạp chí The Lancet.
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí The Lancet đã hé lộ bức tranh đáng báo động về tình hình bệnh tiểu đường (đái tháo đường) trên toàn cầu.
Tổng thống Azerbaijan, nước chủ nhà của Hội nghị Thượng đỉnh về khí hậu của Liên Hợp Quốc năm nay (COP29), đã chỉ trích việc phương Tây nhắm vào ngành dầu khí của nước này.
Các ngân hàng cam kết tăng cường khoản hỗ trợ tài chính khí hậu cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình lên 120 tỷ USD một năm vào năm 2030.
Vấn đề đóng góp tài chính giúp các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu tiếp tục trở thành đề tài nóng tại Hội nghị chống biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc diễn ra ở Baku (Azerbaijan). Đây cũng là nguồn cơn gây căng thẳng giữa các nước giàu và nghèo tại hội nghị năm nay, trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt.
Giới chuyên gia nhận xét, tốc độ tiến bộ không ngừng của công nghệ quả thực rất đáng kinh ngạc.
Theo thống kê năm 2023, Quỹ bảo hiểm y tế đã chi trả hơn 7.500 tỉ đồng cho thuốc điều trị ung thư.(KTSG Online) - Theo thống kê năm 2023, Quỹ bảo hiểm y tế đã chi trả hơn 7.500 tỉ đồng cho thuốc điều trị ung thư.
Ngân hàng Thế giới dự báo tình trạng dư thừa dầu sẽ kéo giá hàng hóa giảm, bất chấp căng thẳng tại Trung Đông. Nhu cầu từ Trung Quốc giảm sút đang góp phần tạo ra sự mất cân bằng chưa từng có này.
Chi trả cho thuốc điều trị ung thư tiếp tục tăng, lên tới hơn 7.500 tỉ đồng năm 2023, chiếm 15,8% tổng chi khám chữa bệnh BHYT
Giáo sư Trần Văn Thuấn nhấn mạnh ung thư đang trở thành gánh nặng lớn tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt với các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.
Cuộc chạy đua phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) tại Thung lũng Silicon đang mở ra một tương lai đầy hứa hẹn với những công nghệ mạnh mẽ, đồng thời cũng đặt ra một thách thức nghiêm trọng về môi trường: rác thải điện tử.
Theo báo cáo mới được công bố hôm nay (28/10) của Oxfam - tổ chức toàn cầu đấu tranh chống bất bình đẳng để chấm dứt đói nghèo và bất công, lượng CO2 trung bình mà 50 tỷ phú giàu nhất thế giới thải ra thông qua các khoản đầu tư, máy bay phản lực tư nhân và du thuyền của họ trong 90 phút còn cao hơn cả lượng phát thải mà một người bình thường thải ra trong suốt cả cuộc đời.
Thế giới gần như đã thành công 'hạ nhiệt' lạm phát và tạo ra một cuộc hạ cánh mềm về kinh tế, tránh được suy thoái, nhưng phải đối mặt với những rủi ro địa chính trị gia tăng và triển vọng tăng trưởng dài hạn yếu hơn, theo IMF.
Theo báo cáo 'Chỉ số cam kết giảm bất bình đẳng toàn cầu năm 2024' do Oxfam và Tổ chức Tài chính phát triển Quốc tế (DFI) mới công bố, cam kết của Việt Nam trong việc giảm bất bình đẳng là một thành tích đáng ghi nhận. Trong đó, Việt Nam thể hiện ưu thế trong các chính sách thuế, với xếp hạng 38 toàn cầu.
Việt Nam đã thể hiện ưu thế trong các chính sách thuế, với xếp hạng 38 toàn cầu trong Báo cáo 'Chỉ số Cam kết Giảm Bất bình đẳng (CRI) năm 2024'. Trong báo cáo này, cam kết của Việt Nam trong việc giảm bất bình đẳng là một thành tích đáng ghi nhận…
Hội nghị thượng đỉnh Kazan diễn ra trong bối cảnh khái niệm 'thế giới đa cực' đang được nhắc đến thường xuyên trong các bài diễn văn quan hệ quốc tế và là một thực tế toàn cầu mới. Sự mở rộng BRICS+ là một bằng chứng cho thực tế đó. Có tới 40 quốc gia đã bày tỏ sự quan tâm đến việc tham gia BRICS; 30 quốc gia đã nộp đơn.
Các chuyên gia cảnh báo rằng cần có sự thay đổi mạnh mẽ trong quản lý nước toàn cầu để tránh một thảm họa có thể gây tổn hại đến nền kinh tế và đe dọa sản xuất lương thực trên toàn cầu.
Mỗi năm, bệnh tim mạch gây ra cái chết cho hơn 20 triệu người mỗi năm, là nguyên nhân gây tử vong cao nhất thế giới.
Một nửa sản lượng lương thực của thế giới và 15% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia có thu nhập thấp hơn đang gặp rủi ro do cuộc khủng hoảng nước đang diễn ra, theo Ủy ban Kinh tế Nước toàn cầu (GCEW).
Các chuyên gia y tế thảo luận về tình hình và gánh nặng của các bệnh truyền nhiễm ở trẻ nhỏ, nhất là sau dịch COVID-19 một số vắc-xin thiết yếu bị gián đoạn.
Đuối nước là 1 trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em từ 1 đến 14 tuổi. Mỗi năm, tại Việt Nam có gần 2.000 trẻ em dưới 16 tuổi tử vong do đuối nước.
WHO thông báo sản phẩm vắc-xin ngừa vi-rút papilloma ở người (HPV) thứ 4 đã được tiền thẩm định, có thể sử dụng theo lịch tiêm một liều.