Dự báo đến năm 2050, gần 3,5 triệu người trên thế giới có thể tử vong do nhiễm khuẩn bệnh viện mỗi năm, gấp 4,4 lần so với HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục cộng lại.
Ngày 10/4, GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế chủ trì hội nghị trực tuyến triển khai kế hoạch hành động quốc gia về kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) trong các cơ sở khám chữa bệnh (KCB) giai đoạn 2025-2030.
Dự báo đến năm 2050, gần 3,5 triệu người trên thế giới có thể tử vong do nhiễm khuẩn bệnh viện mỗi năm, gấp 4,4 lần so với HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục cộng lại.
Theo báo cáo mới nhất được Liên hợp quốc công bố bởi Nhóm công tác Liên hợp quốc về Ước tính tử vong Trẻ em (UN IGME), số trẻ em dưới 5 tuổi tử vong trên toàn cầu đã giảm còn 4,8 triệu vào năm 2023, trong khi số ca thai chết lưu giảm nhẹ nhưng vẫn duy trì ở mức khoảng 1,9 triệu.
Hôm 24/3, Reuters dẫn tuyên bố của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) kêu gọi hành động ngay lập tức khi báo cáo cho thấy số ca nhiễm lao ở trẻ em tăng vọt lên đến 10% tại khu vực Châu Âu vào năm 2023, cho thấy tình trạng lây truyền vẫn đang tiếp diễn và cần phải có các biện pháp y tế công cộng ngay lập tức để kiểm soát sự lây lan.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), chi phí trả nợ chính phủ tại các quốc gia giàu nhất thế giới đã đạt mức cao nhất kể từ năm 2007 trong năm ngoái, vượt xa chi tiêu cho quốc phòng và nhà ở.
Mùa nắng nóng đang chuẩn bị trở lại tại các quốc gia châu Á, có nguy cơ gây gián đoạn học tập cho hàng triệu học sinh.
Ngày 19/3, tại Hà Nội, Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia phối hợp với Quỹ Phòng, chống thương vong châu Á (AIP) giới thiệu cuốn sổ tay 'Hướng dẫn phát triển an toàn giao thông đường bộ'. Đây là tài liệu kỹ thuật có chất lượng, do Hiệp hội Đường bộ thế giới biên soạn, được nhiều quốc gia trên thế giới tham khảo, sử dụng.
Với sự dẫn dắt của bác sĩ Phương D. Nguyễn, tổ chức NUOY Reconstructive International không chỉ cung cấp các ca phẫu thuật miễn phí cho bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn mà còn tập trung vào việc chuyển giao công nghệ, đào tạo bác sĩ địa phương, nâng cao năng lực phẫu thuật cho các bác sĩ Việt Nam.
Bệnh lao đã ảnh hưởng đến con người trong hàng nghìn năm và vẫn là một trong những căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong nhiều nhất thế giới.
Bộ Y tế đã chính thức triển khai lớp tập huấn trực tuyến nhằm thí điểm bộ công cụ báo cáo sự cố y khoa, một bước đi quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho người bệnh.
TS Hà Anh Đức, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế cho biết, dù các cán bộ y tế có làm tốt đến đâu thì bệnh viện vẫn là nơi tiềm ẩn sự cố y khoa và sai sót chuyên môn.
Việc triển khai thí điểm bộ công cụ báo cáo sự cố y khoa trực tuyến và quản lý nguy cơ, an toàn người bệnh giúp lãnh đạo các bệnh viện cơ quan quản lý được biết nhanh nhất sự cố y khoa để khắc phục kịp thời.
Theo tổ chức WHO, cứ 10 người bệnh thì có hơn 1 người gặp phải sự cố y khoa, khoảng 12% sự cố đó gây tổn hại nặng. Việc triển khai thí điểm bộ công cụ báo cáo sự cố y khoa trực tuyến và quản lý nguy cơ, an toàn người bệnh sẽ giúp lãnh đạo các bệnh viện và cơ quan quản lý cập nhật nhanh nhất sự cố y khoa cùng đơn vị chuyên môn, để có những giải pháp khắc phục kịp thời.
Dữ liệu cho thấy từ năm 2010 đến nay, số ca tử vong do tai nạn giao thông ở châu Á - Thái Bình Dương đã giảm 11%; tuy vậy, các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình vẫn đang phải vật lộn để theo kịp tiến độ này.
Liên quan đến cố y khoa, TS Hà Anh Đức - Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (KCB), Bộ Y tế cho biết, mỗi năm, trên thế giới có 170 triệu lượt người bệnh KCB ngoại trú, trên 10 triệu lượt bệnh nhân nội trú.
Ngày 11/3, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã tổ chức tập huấn triển khai thí điểm bộ công cụ báo cáo sự cố y khoa trực tuyến và quản lý nguy cơ, an toàn người bệnh.
Một nghiên cứu mới đây của WHO đã xác định các nguyên nhân chính có thể gây tử vong ở bà mẹ. Những tình trạng này thường không được phát hiện hoặc không được điều trị cho đến khi xảy ra các biến chứng lớn, làm trầm trọng thêm nguy cơ cho sức khỏe bà mẹ…
Tỷ lệ béo phì và thừa cân đang gia tăng chóng mặt, phản ánh một 'thất bại xã hội lớn' trong việc giải quyết vấn đề này.
Sáng kiến xóa nợ của các nhà lãnh đạo châu Phi, được ký kết bên lề Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương các nước G20 diễn ra tại Nam Phi.
Giáo sư Trần Xuân Bách, Giảng viên Trường Đại học Y-Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa được nhận Giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế Toàn cầu 2025.
GS.TS Trần Xuân Bách, Phó chủ tịch Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, giảng viên Đại học Y - Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội), vừa nhận giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế toàn cầu 2025.
GS.TS Trần Xuân Bách, Phó Chủ tịch Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam vừa vinh dự nhận Giải thưởng Lãnh đạo đổi mới y tế toàn cầu 2025 tại Hội nghị thường niên Lần thứ 16 của Hiệp hội các Đại học Sức khỏe toàn cầu.
GS.TS Trần Xuân Bách, 41 tuổi, giảng viên Trường Đại học Y - Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 23/2 được trao Giải thưởng Lãnh đạo đổi mới y tế toàn cầu 2025 tại Mỹ.
Giảng viên Trường Đại học Y - Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội), GS.TS Trần Xuân Bách vừa nhận Giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế Toàn cầu 2025.
Giáo sư Trần Xuân Bách, giảng viên Trường Đại học Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) vừa nhận Giải thưởng Lãnh đạo đổi mới y tế toàn cầu 2025 tại thành phố Atlanta, Hoa Kỳ.
Giáo sư Trần Xuân Bách, giảng viên Trường Đại học Y - Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa được nhận Giải thưởng Lãnh đạo đổi mới y tế toàn cầu 2025.
Giảng viên Trường Đại học Y - Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) - GS.TS Trần Xuân Bách vừa nhận Giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế Toàn cầu 2025.
Giáo sư Trần Xuân Bách vinh dự nhận giải thưởng Nhà lãnh đạo đổi mới Y tế toàn cầu 2025 tại thành phố Atlanta, Mỹ.
Liên minh ung thư buồng trứng thế giới (WOCC) đã công bố một nghiên cứu mang tính bước ngoặt, làm sáng tỏ gánh nặng kinh tế - xã hội lớn mà ung thư buồng trứng gây ra đối với cộng đồng trên toàn thế giới.
Tại Hội nghị thường niên lần thứ 16 của Hiệp hội các Đại học Sức khỏe Toàn cầu (CUGH) diễn ra từ ngày 20-23.2.2025 tại thành phố Atlanta, Hoa Kỳ, GS. TS. Trần Xuân Bách (Giảng viên Trường Đại học Y - Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã vinh dự nhận Giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế Toàn cầu 2025.
Tại Việt Nam, xe máy là phương tiện đi lại chính của người dân, số vụ tử vong sau tai nạn giao thông liên quan đến loại hình phương tiện này lên đến 90%. Do vậy, việc tìm ra các giải pháp hạn chế tai nạn giao thông đối với xe máy là vấn đề rất cấp bách.
Ngày 12/2, Ủy ban ATGT Quốc gia đã phối hợp với Tổ chức y tế thế giới (WHO) tổ chức cuộc hội thảo kỹ thuật bàn về các giải pháp nâng cao ATGT cho người đi xe máy tại Việt Nam-Những thách thức và bài học kinh nghiệm. Tại hội thảo, các chuyên gia trong nước và quốc tế đã thẳng thắn chỉ ra một số khó khăn về hạ tầng, về ý thức … trong vấn đề đảm bảo ATGT với người đi xe máy, từ đó cũng đề cập đến một loạt giải pháp từ kinh nghiệm nghiên cứu.
Sáng 12/2, tại Hà Nội, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Tư vấn sức khỏe và Phát triển cộng đồng (CHD) tổ chức hội thảo: Giải pháp nâng cao an toàn giao thông cho người đi mô-tô, xe máy tại Việt Nam-những thách thức và bài học kinh nghiệm; đồng thời phát động chiến dịch 'Đã uống rượu bia, không lái xe' và 'Không giao xe cho người không đủ điều kiện'.
Ngày 11/2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt một nền tảng mới cung cấp thuốc điều trị ung thư miễn phí cho hàng nghìn trẻ em sống ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.
Sau khi hoàn thành giai đoạn thử nghiệm, WHO kỳ vọng nền tảng mới sẽ tiếp cận 50 quốc gia trong vòng 5-7 năm tới, cung cấp thuốc cho khoảng 120.000 trẻ em.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Nature Medicine, trong năm 2020 việc tiêu thụ đồ uống có đường đã dẫn đến khoảng 2,2 triệu ca tiểu đường tuýp 2 mới trên toàn cầu.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Nature Medicine, việc tiêu thụ đồ uống có đường trong năm 2020 đã dẫn đến khoảng 2,2 triệu ca tiểu đường tuýp 2 mới trên toàn cầu.
Các nhà nghiên cứu đã đưa ra cảnh báo, uống nhiều đồ uống có đường gây tăng cân, kháng insulin và một loạt các vấn đề về chuyển hóa liên quan đến bệnh đái tháo đường, đặc biệt là bệnh tim - nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới.
Ngày 20/1, tổ chức phi chính phủ Oxfam cho biết tài sản của các tỷ phú trên thế giới trong năm 2024 đã tăng nhanh gấp 3 lần so với năm 2023.
Tổ chức phi chính phủ Oxfam ngày 20/1 công bố báo cáo cho thấy tài sản của các tỷ phú trên thế giới trong năm 2024 đã tăng nhanh gấp 3 lần so với năm trước đó.
Dù phải trải qua những cú sốc liên tiếp trong năm vừa qua, nền kinh tế thế giới vẫn đứng vững và tránh được nguy cơ suy thoái trên diện rộng. Nhờ vậy, tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong ngắn hạn được dự báo sẽ ổn định, song vẫn ở mức thấp bởi những yếu tố gây bất ổn dai dẳng.
Theo World Bank, hành trình phát triển kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 21 đang là bài học kinh nghiệm quý giá cho các quốc gia đang phát triển.
IMF cảnh báo những lo ngại liên quan đến lời đe dọa áp thuế thương mại của ông Donald Trump đang đẩy chi phí vay dài hạn lên cao, làm gia tăng áp lực lên nền kinh tế toàn cầu vào năm 2025.