Từ bao đời nay, dòng sông Tiền, sông Hậu luôn hào phóng, mang đến nguồn lợi thủy sản phong phú theo con nước lớn ròng cho người dân miền Tây. Mùa nước nổi, cá linh sinh sản đầy sông, còn mùa nước kiệt thì cá cơm cũng chộn rộn xuôi dòng để dân vạn chài đánh lưới.
Ẩm thực không chỉ là danh sách các món ăn ngon, mà còn là bản sắc văn hóa sống động được thể hiện qua từng nguyên liệu, cách nấu, thưởng thức. Dù là món ngon từ biển hay món ăn dân dã giữa đồng bằng ngập nước, tất cả đều mang nét đặc trưng văn hóa của đồng bào các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh An Giang.
Mùa nước nổi đang về với Búng Bình Thiên, hồ nước ngọt lớn nhất miền Tây, nằm nơi biên giới huyện An Phú. Mặt nước vốn trong xanh nay chuyển sắc phù sa theo dòng sông Bình Di (Bình Ghi) đổ về. Mỗi thay đổi của thiên nhiên, dù nhẹ, đều kéo theo chuyển động sâu lắng trong nhịp sống người dân, nơi 'con nước' là thứ duy nhất không đứng yên.
Lẩu cá linh bông điên điển là món ăn dân dã, thanh ngọt, nhiều chất dinh dưỡng, đây là món ăn ngon của người dân miền Tây Nam Bộ.
Không rõ từ khi nào, mỗi lần trở lại miền Tây, trong tôi lại dấy lên một cảm xúc thân thuộc đến lạ - như mang theo một nỗi nhớ không tên.
50 năm qua, Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco) đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần rất lớn vào thành tích chung của tỉnh và ngành xuất khẩu rau quả Việt Nam. Hướng tới kỷ niệm 50 năm thành lập (30/4/1975 - 30/4/2025), phóng viên Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Tổng Giám đốc Công ty Antesco Nguyễn Hoàng Minh về thành tựu 50 năm hình thành và phát triển của công ty.
Tôi đã lặng người nhìn những vạt đất lở cạnh sông Vàm Cái Hố (An Giang) hay chứng kiến dòng nước xoáy vẫn còn hung dữ dù đã cuốn trôi bao nhiêu căn nhà dọc theo một đoạn sông Tiền ở Đồng Tháp, và khi lướt qua bao nhiêu làng mạc ở miền đất Cửu Long Giang vào mùa nước lớn mà nước hình như chưa về, đồng vẫn cạn, lá chưa xanh, cá linh vẫn mất dạng đâu đó ở thượng nguồn…
Quê tôi là một vùng đồng bằng trù phú, nơi những cánh đồng lúa xanh rờn trải dài tít tắp, nơi những con kênh nhỏ uốn lượn như những dải lụa mềm ôm ấp từng thửa ruộng. Người dân quê tôi quanh năm gắn bó với đồng ruộng, với đất đai, với cái nắng gay gắt của mùa hè và những cơn mưa rào bất chợt. Nhưng chính từ nơi ấy, bao nhiêu sản phẩm nông nghiệp đã nuôi lớn tôi và bao thế hệ con người.
Khi nhắc đến ẩm thực, chúng ta thường liên tưởng ngay đến văn hóa, truyền thống và cả niềm tự hào của mỗi vùng đất. Nhưng năm 2025 này, Tập đoàn Sao Mai quyết định đưa cuộc thi 'Sáng tạo ẩm thực' lên một tầm cao mới, với khát vọng biến sự kiện trở thành 'nhịp cầu' kết nối tinh hoa ẩm thực Việt cùng xu hướng ẩm thực toàn cầu.
Nhắc tới miền Tây Nam bộ, người ta thường nhớ tới những món ngon dân dã dư vị đồng quê dịu mát, ngon ngọt, đậm đà đặc trưng của miền quê sông nước…
Ngày 28-2, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan đã chia sẻ bức thư tri ân những người nông dân và ngành nông nghiệp trước khi nhận nhiệm vụ mới là Phó Chủ tịch Quốc hội.
Tập 2 Siêu Bếp đã chính thức lên sóng với chủ đề 'Nồng nàn hương gió Bắc - tinh túy vị trời Nam' thể hiện qua các món lẩu Việt của hai miền Nam - Bắc.
Ở xứ miệt vườn thì đây được xem là sản vật trời ban, một thứ đặc sản miền tây có thể ít người dám thử, nhưng nếu đã thử qua thì chắc chắn sẽ ghiền.
Huyện Thoại Sơn xác định thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là tạo sức bật phát triển nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Sau 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh An Giang có 165 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP. Mỗi sản phẩm mang đặc trưng riêng, thế mạnh của từng vùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trong và ngoài tỉnh.
Về Hậu Giang, sẽ thật thiếu sót nếu không một lần ghé thăm chợ 'chồm hổm' Vị Thanh. Nằm gần cầu Cái Nhúc (phường 3, TP Vị Thanh), ngôi chợ với tuổi đời hơn chục năm là nét văn hóa đặc trưng không thể thiếu trong bức tranh đời sống của cư dân vùng ĐBSCL.
Chợ hình thành từ lâu, do dân nghèo tự phát lập ra ngay trên cây cầu Tha La.
Trên cánh đồng ven kênh Vĩnh Tế, vùng trũng nhất mực nước chỉ còn ngang gối, nông dân rục rịch chuẩn bị làm đất sạ lúa đông xuân. Đây chính là thời điểm bà con khai thác nguồn cá đồng cuối mùa lũ rôm rả để làm khô, mắm bán trong dịp Tết.
Toàn tỉnh An Giang hiện có 152 sản phẩm đã đánh giá và phân hạng theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3 sao trở lên. Tất cả đều là sản phẩm đặc trưng của tỉnh, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, phong phú về chủng loại, có minh chứng rõ ràng về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm.
Cơn bấc xốn xang, từng chếc ghe đục nổ máy xình xịch 'chẻ' sóng khai thác cá linh trên ngã ba sông Châu Đốc. Bao đời nay, nghề đánh bắt cá, tôm ở đây diễn ra rộn ràng vào cuối mùa lũ.
Năm nay, đồng bằng sông Cửu Long có mùa nước nổi khá đẹp, dâng cao vào đồng nên người dân được mùa cá, tôm. Tuy nhiên, trong niềm vui là nỗi lo khi con nước bất thường...
Sau những ngày tung hoành trên cánh đồng mênh mông, con nước lũ cũng đến ngày về lại cùng sông rồi ra biển lớn. Với dân câu lưới, con nước cuối mùa là hy vọng để họ đón năm mới trong sự no đủ, ấm cúng.
Theo quy luật tự nhiên, hàng năm, cứ tháng 7 âm lịch, nước từ thượng nguồn sông Mekong tràn về Đồng bằng sông Cửu Long mang theo biết bao tôm cá, tràn vào đồng ruộng để sinh sôi, nảy nở,… Đến tháng 9, nước bắt đầu rút, cũng là lúc các loài thủy sản theo con nước ra sông.
Năm nào cũng vậy, con nước mùng 10/10 (âm lịch), đàn cá bơi đầy sông, bà con mang ngư cụ khai thác chộn rộn. Từ bao đời nay, hiện tượng cá ra dường như mặc định của tạo hóa, chưa ai giải thích được. Nhờ vậy, ngư dân có thu nhập rủng rỉnh từ con cá, con tôm theo con nước.
Mùa nước nổi về không chỉ mang phù sa bồi đắp cho đồng ruộng tốt tươi, mà còn đem theo biết bao sản vật từ thiên nhiên, như: Cá, tôm, cua, ốc, rau đồng… Thế nên, mùa nước nổi còn là mùa làm ăn, mùa sinh lợi. Người dân có nhiều cách khai thác nguồn lợi thủy sản, đưa về buổi chợ quê bình dị.
'Khi vỡ nợ, Công ty GFDI ở TP Đà Nẵng đã vay của 7.541 khách hàng, với tổng số tiền hơn 3.700 tỉ đồng '- là bài viết đáng chú ý
Bao đời nay, sông nước luôn là một phần gắn bó sâu sắc với đời sống của người dân vùng châu thổ sông Cửu Long. Dạo một vòng trên sông nước mới thấy hết không khí nhộn nhịp, hối hả của cư dân vùng sông nước, tất cả hiện lên như môt bức tranh đa sắc của vùng miền Tây trù phú.
Loài cây này mọc dại ở những nơi rậm rạp, nơi vách núi, bìa rừng, bờ sông, bờ mương... Cây chịu được nắng gắt, khô hạn, có thể phát triển xanh tốt quanh năm.
Trưa nắng gắt, men theo tuyến đường nông thôn chạy qua mấy con kênh thuộc địa phận huyện Châu Thành và Châu Phú, chúng tôi bắt gặp nhiều hình ảnh dung dị, thanh bình của làng quê.
Hàng năm, mùa nước nổi về mang phù sa màu mỡ bồi đắp cho đồng ruộng tốt tươi, mang nhiều sản vật thiên nhiên 'ban tặng' người dân. Lũ về còn tạo thêm việc làm, đem lại nguồn thu nhập cho người dân, với nhiều hoạt động sinh kế diễn ra sôi động, nhộn nhịp.
Hiện nay, các chợ biên giới trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đang được chú trọng phát triển, góp phần vào sự phát triển đời sống kinh tế - xã hội cho nhân nhân địa bàn hai bên biên giới.
Giữa xứ nước nổi với những cơn gió lúc hiu hiu, lúc làm nghiêng ngả vạt tràm gió mới cảm hết hồn quê, cảm hết chiều sâu văn hóa dân dã mênh mang như con nước tràn đồng…
Khi những đợt mưa ngày một nhiều hơn, chúng tôi chạy xe về cánh đồng biên giới Long An, Đồng Tháp, An Giang… để đắm chìm trong mênh mông mùa nước nổi. Để cùng người nông dân chèo ghe gỡ lưới, đổ dớn, cắm câu, hát đờn ca và nghe những câu chuyện bất tận về sự trù phú của trời đất, của dòng sông mẹ Mê Kông như từ hàng trăm năm trước.
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Bình minh vừa 'leo' qua dãy nhà sàn vượt lũ ven biên giới cũng là lúc lái cá đồng neo đậu chiếc ghe đục bên dòng kênh vắng. Như hẹn từ trước, ngư dân từ khắp các hướng trên đồng dong xuồng ồ ạt mang cá về đây cân cho thương lái, tạo nên không khí làm ăn nhộn nhịp mùa nước nổi.
Mùa nước nổi năm nay, Đồng Tháp lại một lần nữa trở thành điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu thích khám phá thiên nhiên và văn hóa địa phương. Đặc biệt, tại xã Thường Phước 1, huyện Hồng Ngự tạo thêm điểm nhấn mới với mô hình du lịch trải nghiệm độc đáo.