Thủ tướng Ukraine cho hay các bên đang mở rộng hợp tác, chuẩn bị cho Hội nghị Tái thiết Ukraine sắp tới tại Rome trong tháng này.
Trước tình trạng thiếu hụt binh sĩ và nhu cầu củng cố quốc phòng, nhiều quốc gia châu Âu đang tính tới việc mở rộng và tái áp dụng nghĩa vụ quân sự. Thế hệ trẻ, lực lượng trực tiếp thực hiện nghĩa vụ, được cho là yếu tố then chốt để bảo đảm nguồn nhân lực bền vững.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius nhiều lần yêu cầu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth cung cấp 'lộ trình' rút quân khỏi châu Âu, tờ Financial Times cho biết.
Đại sứ Mỹ tại NATO Matthew Whitaker nhấn mạnh Washington hy vọng Nga và Ukraine sẽ 'ngồi vào bàn đàm phán với các điều kiện rõ ràng và thiện chí thỏa hiệp.'
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 20/6/2025.
Tổng thống Nga Putin hôm nay (19/6) cảnh báo sẽ coi Đức là bên tham gia trực tiếp vào cuộc xung đột Ukraine nếu Đức cung cấp tên lửa hành trình Taurus cho Ukraine. Tuy nhiên, Tổng thống Nga cho biết sẵn sàng đối thoại với Thủ tướng Đức Merz.
Theo hãng tin Reuters, ngày 18/6, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã đưa ra cảnh báo cứng rắn với phía Đức nếu quốc gia này cung cấp tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius tuyên bố Đức sẽ không cung cấp cho Ukraine tên lửa hành trình tầm xa Taurus, một quyết định nhấn mạnh cách tiếp cận thận trọng của Berlin đối với cuộc xung đột đang diễn ra giữa Nga và Ukraine.
Theo Kyiv Independent, tiết lộ trong cuộc họp báo chung với Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius nhân chuyến thăm Kiev, Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết: Đức sẽ cung cấp hệ thống phòng không IRIS-T mới cho Ukraine theo một kế hoạch kéo dài ba năm.
Ngoại trưởng Ukraine, ông Andrii Sybiha ngày 12/6 cho biết nước này muốn chấm dứt cuộc xung đột với Nga trong năm nay, đồng thời tiếp tục kêu gọi các nước châu Âu tăng cường nỗ lực ngoại giao để đạt được điều này.
Truyền thông Đức đưa tin Bộ trưởng Quốc phòng nước này Boris Postorius có kế hoạch thảo luận thêm về viện trợ quân sự cho Ukraine trong chuyến thăm lần này.
Nhiều nghị sĩ thuộc liên minh cầm quyền tại Đức đang kêu gọi xem xét áp dụng trở lại chế độ nghĩa vụ quân sự, trong bối cảnh quân đội nước này thiếu hụt nhân sự nghiêm trọng và gặp khó khăn trong việc thực hiện các cam kết quốc phòng với NATO.
Cuối năm 2025, tên lửa siêu thanh Oreshnik sẽ được Nga triển khai tại Belarus. Sự xuất hiện của hệ thống tên lửa siêu thanh Oreshnik tại Belarus - vùng đệm chiến lược giữa Nga và NATO đang làm dấy lên những lo ngại sâu sắc trong cộng đồng an ninh châu Âu.
Quân đội Ukraine chưa thể tiếp nhận pháo tự hành RCH 155 do còn gặp phải rào cản về đào tạo cũng như hậu cần.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 6/6.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth không dự cuộc họp quan trọng về Ukraine hôm nay (4/6). Đây là lần đầu tiên trong lịch sử của Nhóm Liên lạc quốc phòng Ukraine, người đứng đầu Lầu Năm Góc vắng mặt tại cuộc họp hàng tháng.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth sẽ không tham dự cuộc họp quan trọng về Ukraine tại trụ sở NATO ngày 4/6, đánh dấu lần đầu tiên người đứng đầu Lầu Năm Góc vắng mặt kể từ khi nhóm này được thành lập.
Theo Ngoại trưởng Đức Johann Wadephul, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine không thể được giải quyết bằng cạnh tranh quân sự mà chỉ có thể kết thúc trên bàn đàm phán.
Chủ tịch Hiệp hội Bundeswehr cảnh báo mục tiêu quân số hiện tại đã lỗi thời và kêu gọi tăng cường lực lượng vũ trang nhằm đáp ứng các cam kết mới trong NATO.
Thủ tướng Đức Friedrich Merz không loại trừ khả năng chuyển giao tên lửa Taurus cho Ukraine và cho biết bước đi này là khả thi.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức cho biết, Berlin và Kiev đã ký thỏa thuận sản xuất vũ khí tầm xa, ngầm khẳng định Đức đầu tư trực tiếp vào sản xuất vũ khí của Ukraine.
Berlin yêu cầu tăng tốc tái vũ trang, phát triển năng lực tấn công tầm xa và chiến tranh điện tử trong bối cảnh lo ngại mối đe dọa từ Nga
Nhiều quốc gia châu Âu đang đẩy mạnh ngoại giao quốc phòng với các quốc gia Đông Nam Á, qua việc ký kết thỏa thuận, điều động tàu chiến và góp mặt tại các diễn đàn khu vực.
Đơn vị chiến đấu hạng nặng gồm 4.800 binh lính và 200 nhân viên dân sự được thành lập tại Litva ở sườn phía đông của NATO.
Thủ tướng Italia Giorgia Meloni ngày 21/5 biết Giáo hoàng Leo XIV xác nhận sẵn sàng chủ trì vòng đàm phán tiếp theo nhằm chấm dứt chiến sự Nga - Ukraine.
Từ mức 2,1% năm ngoái, tỷ lệ chi tiêu quốc phòng trong tổng sản phẩm quốc nội của Đức có thể đạt 3,5% vào năm 2032, tương đương mục tiêu chi tiêu quốc phòng do Tổng Thư ký NATO đề xuất.
Tình trạng giải ngũ cao khiến mục tiêu mở rộng đáng kể lực lượng quân sự mà NATO đặt ra cho Đức dường như là 'phi thực tế'.
Chủ tịch Ủy ban quân sự Liên minh châu Âu, ông Robert Brieger cho biết EU đang lên kế hoạch tăng gấp đôi lượng đạn pháo hạng nặng viện trợ cho Ukraine trong năm nay.
Thủ tướng Đức Friedrich Merz cho biết, hiện Berlin không có kế hoạch cung cấp tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Ukraine, do cần quá trình đào tạo đặc biệt và dài hạn để vận hành loại vũ khí này.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết nước này có thể buộc phải khôi phục chế độ nghĩa vụ quân sự.
Trong động thái tăng cường hợp tác quốc phòng giữa hai nền kinh tế hàng đầu châu Âu, ngày 15/5, Chính phủ Anh thông báo nước này và Đức sẽ cùng phát triển một loại vũ khí 'tấn công chính xác tầm xa' mới với tầm bắn hơn 2.000 km.
Anh và Đức sẽ hợp tác phát triển một loại vũ khí tấn công chính xác tầm xa mới, tầm bắn hơn 2.000 km, theo Reuters.
Thủ tướng Đức Friedrich Merz cảnh báo, Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp đặt các lệnh trừng phạt hà khắc hơn với Nga nếu trong tuần này Moscow không có động thái nào nhằm đạt thỏa thuận hòa bình với Ukraine.
Chính phủ Đức sẽ hạn chế thông tin liên quan đến việc cung cấp viện trợ quân sự cho Ukraine. Điều này cũng áp dụng cho các kế hoạch chuyển giao tên lửa Taurus.
Washington cho phép Ukraine nhận 100 tên lửa Patriot và 125 tên lửa tầm xa từ Đức, trong khi Nga đề xuất đàm phán hòa bình tại Istanbul vào ngày 15/5.
Chính phủ Mỹ đã chấp thuận cho phép chuyển giao 100 tên lửa phòng không Patriot và 125 tên lửa pháo tầm xa từ kho dự trữ của Đức sang Ukraine.
Ông Friedrich Merz, lãnh đạo đảng bảo thủ Đức, đã được Quốc hội bầu làm Thủ tướng trong lần bỏ phiếu thứ hai sau thất bại trong lần bỏ phiếu đầu tiên.
Ông Friedrich Merz đã được bầu làm thủ tướng Đức sau thất bại gây sốc ban đầu.
Liên minh bảo thủ Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ Xã hội trung tả (SPD) của Đức ký thỏa thuận liên minh dài 144 trang trong ngày 5/5, mở đường cho lễ tuyên thệ nhậm chức của chính phủ mới vào ngày 6/5.
Đồng Chủ tịch đảng SPD Lars Klingbeil được đề cử làm Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính - vị trí được xem là quyền lực nhất trong nội các của Thủ tướng Friedrich Merz.
Các nước đồng minh châu Âu trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tính tới khả năng phát triển máy bay tiêm kích thế hệ thứ 6 để tránh phụ thuộc vào F-35 của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể sẽ không tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO sắp tới nếu các nước thành viên châu Âu không cam kết tăng mạnh chi tiêu quốc phòng, tạp chí Der Spiegel của Đức đưa tin ngày 3/5.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 29/4/2025.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông nghĩ Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã sẵn sàng từ bỏ Crimea, bất chấp những khẳng định trước đó của người đồng cấp Ukraine.