Binh nghiệp của Thành Cát Tư Hãn nổi danh khắp mọi nơi nhờ vào tài thao lược xuất chúng và chiến thuật điêu luyện.
Dưới chân đèo Chư Sê (tỉnh Gia Lai) có một gia đình giàu truyền thống cách mạng với 3 thế hệ cùng theo con đường binh nghiệp. Tiếp nối truyền thống ông cha, hôm nay, con cháu tiếp tục xung phong lên đường nhập ngũ, góp sức bảo vệ Tổ quốc.
Dù đang làm việc và có thu nhập ổn định tại một quầy thuốc ở TP Pleiku (Gia Lai) nhưng Lê Thanh Mai lại viết đơn tình nguyện nhập ngũ. Quyết định này khá bất ngờ nhưng ít ai hiểu được rằng đây là di nguyện từ người mẹ quá cố của Mai.
Dù đã tốt nghiệp trung cấp y và cử nhân Tài chính ngân hàng, hai nữ thanh niên ở Bạc Liêu vẫn viết đơn tình nguyện thực hiện ước mơ trở thành quân nhân, đây cũng là 2 nữ tân binh duy nhất của tỉnh Bạc Liêu năm nay.
Thu xếp chu đáo hành trang, nữ thanh niên Đào Vũ Khánh Linh (sinh năm 2001) tại phường Phú Cường, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương hăng hái lên đường nhập ngũ năm 2025.
Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu gửi tặng hàng vạn cuốn sách tới các đơn vị trong toàn quân, đặc biệt là cựu chiến binh, bạn hữu, các bảo tàng, trường học, thư viện, chiến sĩ và nhân dân nơi ông đặt chân đến.
Em Cao Diễm Quỳnh, Trường THPT chuyên Lam Sơn – con gái của liệt sĩ Bộ đội Biên phòng vượt khó vươn lên giành giải Nhì học sinh giỏi quốc gia.
Khi người người, nhà nhà quây quần bên nhau đón Tết, hai chàng sĩ quan trẻ Biên phòng là Trung úy Phạm Văn Phúc và Thiếu úy Trần Văn Tân đã gác niềm riêng để thực hiện nhiệm vụ, làm đẹp thêm hành trang binh nghiệp với những trải nghiệm đặc biệt.
Trung tá Ngô Văn Thiện, Bí thư Đảng ủy, Chính trị viên Đồn Biên phòng Tam Hợp, BĐBP Nghệ An là người cán bộ năng động, sáng tạo, nói đi đôi với làm, luôn đề cao tinh thần trách nhiệm. Anh là hạt nhân đoàn kết đơn vị, dám nghĩ, dám làm và luôn gương mẫu, tận tụy với công việc, từ đó, cùng với cán bộ, chiến sĩ hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Cùng hàng vạn thanh niên cả nước háo hức chờ đến ngày hội tòng quân, nữ thanh niên Lê Nguyễn Dương Kim Yến (sinh năm 2003, ở khóm Bình Khánh 5, phường Bình Khánh, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) cũng đã sẵn sàng chờ ngày thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng với Tổ quốc.
Dẫu đã qua lại nhiều đến nhớ thương, thương nhớ nhưng cảm xúc trước khi đến mảnh đất trập trùng núi sông Cẩm Thủy chẳng lần nào giống lần nào. Kỷ niệm của tôi gắn với những ngày tết trên vùng đất này là điều gì đó rất đặc biệt, một cái tết đầy tình yêu thương, nồng ấm bên bếp lửa với đan xen những câu chuyện đời, chuyện người lính, chuyện văn chương...
Bộ đội dù trong thời bình vẫn luôn phải trải qua nhiều thử thách, gian lao. Đối với những chiến sĩ Cảnh sát biển, lựa chọn con đường binh nghiệp vinh quang và tự hào cũng có nghĩa là kiên cường, dũng cảm vượt qua mọi thử thách. Và trong những ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, khi mọi người đoàn tụ bên gia đình thì cán bộ, chiến sĩ thuộc Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 lại cùng những con tàu vượt muôn trùng sóng gió thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng canh giữ bình yên biển trời Tổ quốc. Với họ, Tết chỉ thực sự trọn vẹn khi hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc, cho nhân dân được đón Tết sum vầy.
Nỗi nhớ thương về những cánh hoa đào và lần Tết có bố đã ghim chặt vào khoảng sâu kín trong tâm hồn tôi.
Những ngày đầu năm 2025, chúng tôi gặp lại Trung tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Hồ Đắc Thạnh. Xuân này đã 92 tuổi đời, 70 năm tuổi Đảng, ông vẫn minh mẫn, phong thái đậm chất lính biển năm xưa. 30 năm binh nghiệp, ông từng là chỉ huy 12 chuyến tàu không số vượt đường Hồ Chí Minh trên biển, vận chuyển vũ khí chi viện chiến trường miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Một trong những kỷ niệm sâu sắc đọng mãi trong ký ức người Anh hùng là chuyện đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 1965 trên tàu không số giữa vùng địch ở bến Vũng Rô, phía Nam Phú Yên.
Sau nhiều lần hẹn gặp, tôi mới có dịp ngồi tâm sự cùng Đại tá Nguyễn Quốc Hoàn, Phó trưởng Phòng Bảo vệ các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, người có thâm niên 27 năm thực hiện nhiệm vụ sĩ quan tiếp cận bảo vệ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tại chính phòng làm việc của anh.
phố xá nhưng nhà ông Thìn vẫn giữ nếp quê. Đón Xuân vẫn luộc nồi bánh chưng, nén hũ dưa hành, sắm sanh đủ hương vị bữa cơm ngày Tết cổ truyền nên bận rộn. Tay thu dọn 3 cụ đầu rau bằng gạch thay kiềng, quét dọn củi lửa ở cái bếp dựng tạm cuối sân nhìn ông Thìn như người vừa đi đánh vật; mồ hôi tứa ra nhìn rõ vết ẩm trên vai chiếc áo pho tá cũ từ thời binh nghiệp.
Trong những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, khi đất liền rộn ràng không khí chuẩn bị đón xuân, trên vùng biển Tây Nam, cán bộ, chiến sĩ Bộ tư lệnh (BTL) Vùng Cảnh sát biển 4 trên từng con tàu lại tiếp tục lặng lẽ rời bến thực hiện những hải trình giữ biển ngày Xuân của mình.
Xuất thân con nhà giàu, học giỏi, từng theo học ngành y, nhưng cuối cùng người đàn ông này lại chọn con đường binh nghiệp. Ông là vị tướng duy nhất của Việt Nam làm tư lệnh hai binh chủng là Pháo binh và Tăng Thiết giáp.
Nếu so với con người, đường binh nghiệp của Nils Olav III không hề thua kém, thậm chí còn vẻ vang hơn. Nó còn được tổ chức Sách kỷ lục Guiness ghi nhận là loài động vật có chức vụ cao nhất thế giới.
Chàng sĩ quan trẻ quê Thái Nguyên tốt nghiệp loại xuất sắc bậc cử nhân-thạc sĩ tại các trường đại học hàng đầu Nga với điểm tổng kết 4.9-4,95/5.
Cuộc đời binh nghiệp của Đại tướng Nguyễn Quyết, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội gắn liền với những sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc và Quân đội nhân dân Việt Nam.
Trong gần 12 năm gắn bó với nghề báo, tôi được đi, được gặp nhiều người, được nghe kể nhiều câu chuyện. Nhưng kỷ niệm sâu sắc nhất đối với tôi vẫn là những chuyến đi công tác tại quần đảo Trường Sa.
Đó là Đại tướng Nguyễn Quyết (tên thật là Nguyễn Tiến Văn), nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nguyên Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Ông sinh năm 1922, quê xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.
Tại vùng biên giới cực Tây của Tổ quốc, giữa đại ngàn và những cột mốc thiêng liêng, có những con người đang lặng lẽ góp phần giữ vững biên cương. Trong số đó có Đại úy Vũ Đức Hưng, một người con của miền xuôi, từ bỏ nhịp sống quen thuộc nơi đồng bằng để gắn bó với vùng biên viễn đầy gian nan, thử thách. Với tinh thần trách nhiệm và ý chí kiên cường, anh đã trở thành biểu tượng cho phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ.
Vụ hối lộ để đánh tráo ngôi vua vào cuối triều Lý là một trong những vụ án nổi tiếng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Ở thời điểm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ông đang là chàng trai ngoài đôi mươi trào dâng nhiệt huyết với những khát khao cống hiến cho dân, cho nước.
Đầu giờ chiều ngày 21/12, Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 bắt đầu mở cửa cho người dân tự do tham quan. Các ngả đường đến sân bay quân sự Gia Lâm (Hà Nội) - nơi diễn ra triển lãm - đều chật cứng người và xe. Những người đến tham quan triển lãm đều ánh lên niềm tự hào...
Vị Tướng Quân đội nhân dân Việt Nam - Thượng tướng, Viện sĩ, Nguyễn Huy Hiệu, Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nhớ như in những trận đánh lịch sử đã từng tham gia suốt 60 năm 'cuộc đời binh nghiệp'.
Với những trải nghiệm đầy cảm xúc và những bài học sâu sắc từ cuộc đời binh nghiệp, Trung tướng Nguyễn Đức Soát đã kể lại hành trình đặc biệt của mình trong cuốn hồi ức 'Bầu trời - trường đại học của tôi', được ra mắt trước thềm kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam...
Chiều 10-12, nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh đã đến thăm gia đình các Đại tướng Hoàng Văn Thái, Đoàn Khuê.
Các bài dự thi là những câu chuyện thật của chính mình, của gia đình mình, mang đến nhiều cảm xúc và chạm đến trái tim người đọc.
Tác giả Lê Hữu Trưởng, phóng viên Phòng Biên tập Văn hóa-Thể thao, Báo Quân đội nhân dân đã đoạt giải B Cuộc thi viết 'Những tấm gương bình dị mà cao quý' lần thứ 15, chủ đề 'Dấu ấn bộ đội thời bình', với bài viết: Người làm nên lịch sử cho thể thao Việt Nam, viết về Đại tá Hoàng Xuân Vinh, Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể dục thể thao Quân đội. Tác giả đã có nhiều chia sẻ thú vị về nhân vật trong tác phẩm của mình.
Mới đây, chương trình 'Một ngày cùng chiến sĩ' dành cho các học sinh, sinh viên đã được tổ chức tại Ngôi nhà Việt Nam ở Mỹ, nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Những chia sẻ đầy xúc động của các chú 'Bộ đội Cụ Hồ,' những thông tin trả lời các câu hỏi về cuộc sống, học tập, rèn luyện của cuộc đời binh nghiệp..., đã để lại ấn tượng mạnh với người tham dự.
Đại úy quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Văn Chung (công tác tại Ban Tuyên huấn, Phòng Chính trị, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh) được biết đến là một 'tay máy' đa năng về hình ảnh phản ánh sinh động đời sống người chiến sĩ trong môi trường quân đội. Dù anh chưa từng được đào tạo chính quy về quay phim, chụp ảnh nhưng anh đã đoạt nhiều giải báo chí về đề tài quân đội.
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump chọn cựu tướng quân đội Keith Kellogg làm đặc phái viên về tình hình Nga-Ukraine, động thái thể hiện quyết tâm sớm chấm dứt cuộc chiến ở Ukraine.
Tào Tháo là một nhân vật lẫy lừng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, ông có tài thao lược, thu phục nhân tâm nên trong suốt chặng đường binh nghiệp đã có rất nhiều chiến tướng đứng dưới trướng của ông.
Tôi được tiếp xúc và trò chuyện với Trung tướng Khuất Duy Tiến nhiều lần và từng được nhiều người thuộc mọi thế hệ kể về ông. Đặc biệt qua cuốn Hồi ký Ký ức đời binh nghiệp thể hiện chân thực, sinh động, giàu cảm xúc đã cho tôi hình dung khá trọn vẹn về ông - một vị tướng trưởng thành trong khói lửa hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Hơn 50 năm tham gia binh nghiệp, Trung tướng Khuất Duy Tiến đã cầm súng chiến đấu từ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trên biên giới.
Trung tướng Khuất Duy Tiến, Anh hùng lực lượng vũ trang, qua đời; Luật sư nói gì về việc người dân lắp barie ngăn xe ở Hà Nội?...
Lễ viếng Trung tướng Khuất Duy Tiến được tổ chức lúc 7h ngày 26/11 tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Trung tướng, Anh hùng LLVT Nhân dân Khuất Duy Tiến là một vị tướng dạn dày trận mạc, tham gia các cuộc chiến chống Pháp, chống Mỹ và chiến tranh bảo vệ biên giới.
Buổi sáng cuối tháng Mười, Đà Nẵng cuối tuần đón một vị khách đặc biệt: Đại tá Phan Văn Cúc, nguyên Bí thư Đảng ủy, Phó Tư lệnh Vùng 3 Hải quân.