Tuyên bố áp thuế 100% đối với các nước BRICS của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã gây chấn động mạnh trên thị trường tiền tệ toàn cầu. Ngay lập tức, đồng USD tăng giá, trong khi đó đồng Nhân dân tệ, Euro, và real Brazil ở chiều ngược lại.
Tuyên bố về việc áp thuế lên các nước thuộc khối BRICS của Tổng thống đắc cử Donald Trump làm dấy lên nhiều tranh luận về tương lai của đồng USD trong hệ thống tài chính toàn cầu.
Giá dầu tăng tác động tích cực đến GDP của Mỹ, do Mỹ là nước xuất khẩu ròng dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ.
Cách đây ít phút, 3 nhà kinh tế học người Mỹ gồm: Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson đã được vinh danh giải Nobel Kinh tế 2024 với nghiên cứu về cách thức các thể chế được hình thành và ảnh hưởng đến sự thịnh vượng.
Các ứng cử viên tổng thống Mỹ, giới lãnh đạo ngân hàng và các nhà kinh tế học đang háo hức chờ đợi Chủ tịch Fed chia sẻ quan điểm về triển vọng lãi suất của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang phải đối mặt với một tình thế tiến thoái lưỡng nan rất khác so với một năm trước khi các nhà hoạch định chính sách tập trung vào cuối tuần này cho hội nghị kinh tế thường niên Jackson Hole.
Lãnh đạo IMF đã hạ thấp khả năng xảy ra tác động tiêu cực do 'vênh' chính sách tiền tệ giữa châu Âu và Mỹ, nhưng vấn đề có thể nghiêm trọng hơn đối với các thị trường mới nổi.
'Chính sách tiền tệ thế kỷ 21' của Ben S. Bernanke khắc họa nên bức tranh lịch sử đầy sinh động về quá trình hình thành và phát triển của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Nguồn tiết kiệm dư thừa toàn cầu đang cạn kiệt, kết quả là lãi suất dài hạn trên toàn thế giới có thể sẽ tăng cao hơn.
Trong cuốn 'Chính sách tiền tệ thế kỷ 21', tác giả Ben S. Bernanke đã điểm lại các chính sách tiền tệ của Mỹ trong 70 năm qua.
'Chính sách tiền tệ thế kỷ 21 - Chiến lược ứng phó của Fed từ đại lạm phát đến nay' được viết bởi Ben S. Bernanke, người giữ chức Chủ tịch Fed từ 2006-2014.
Các nhà nghiên cứu cho rằng tiền điện tử có độ rủi ro rất cao; nó có thể lên xuống mà bạn không phân tích được yếu tố nào đẩy giá lên hay kéo giá xuống.
'Chính sách tiền tệ thế kỷ 21' là cuốn sách đầu tiên bàn về lịch sử chống lạm phát và khủng hoảng của Fed (Cục Dự trữ Liên bang Mỹ)
'Chính sách tiền tệ thế kỷ 21' do cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Ben S.Bernanke chắp bút và Omega Plus phát hành, tiết lộ toàn diện chiến lược ứng phó của Mỹ từ đại lạm phát đến nay.
Nhiều ngân hàng trung ương lớn của phương Tây bao gồm Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), Ngân hàng trung ương Anh (BoE) đang xem xét lại công tác dự báo sau khi không lường trước trước áp lực giá cả ở thời kỳ hậu Covid-19 và sau cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Xung đột Israel - Hamas có thể làm tăng nguy cơ sụp đổ của thị trường chứng khoán và bất động sản ở Mỹ, thúc đẩy đồng USD lao dốc.
Theo phân tích của nhà kinh tế độc lập Andy Xie trên tờ SCMP, xung đột tại Trung Đông leo thang có thể khiến 'siêu bong bóng USD' vỡ tung.
Nhà sử học kinh tế người Mỹ Claudia Goldin đoạt giành giải Nobel kinh tế năm 2023 nhờ công trình nghiên cứu về bất bình đẳng về tiền lương giữa nam và nữ, theo thông báo của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (KVA) hôm 9-10.
Chiều 9/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố người giành giải Nobel Kinh tế năm 2023 là nhà sử học kinh tế người Mỹ Claudia Goldin với công trình nghiên cứu về vai trò của nữ giới trong lực lượng lao động.
Bà Claudia Goldin, Giáo sư tại Đại học Harvard, đã được trao giải Nobel kinh tế vì đóng góp của bà trong việc nâng cao hiểu biết của phụ nữ trên thị trường lao động.
Giải Nobel Kinh tế 2023 được công bố hôm nay (9/10) thuộc về nhà khoa học Claudia Goldin vì đã giúp nâng cao hiểu biết về hiệu quả thị trường lao động nữ giới.
Nobel Kinh tế 2023 vinh danh nhà kinh tế học người Mỹ Claudia Goldin vì góp phần nâng cao hiểu biết về vai trò nữ giới trong thị trường lao động.
Nhà kinh tế học người Mỹ Claudia Goldin thắng giải Nobel Kinh tế 2023 với công trình nghiên cứu về vai trò của nữ giới trong lực lượng lao động.
Nobel Kinh tế 2023 có thể sẽ vinh danh các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô, kinh tế học hành vi hoặc bất bình đẳng kinh tế.
Việc Fitch Ratings hạ xếp hạng tín nhiệm của Mỹ chỉ gây xáo trộn nhỏ trên thị trường tài chính, nhưng nó phát đi cảnh báo về rủi ro tài khóa đang ngày một lớn dần.
Giới chuyên gia tranh cãi về việc liệu Fed có nên tăng mục tiêu lạm phát lên 3% để tránh gây suy thoái kinh tế...
Hy vọng đang gia tăng về một cú hạ cánh mềm đối với nền kinh tế Mỹ có thể phụ thuộc vào việc Cục Dự trữ Liên bang (FED) sẵn sàng chấp nhận lạm phát cao hơn đáng kể so với mong muốn.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc chiến kiểm soát lạm phát, khi các nhà kinh tế cảnh báo rằng suy thoái kinh tế sẽ là cái giá phải trả để đạt được mục tiêu chung là 2%.
Hồi ký 'Dám hành động' là một cái nhìn của 'người trong cuộc' về hành trình chiến đấu chống lại cuộc khủng hoảng kinh tế chỉ đứng sau Đại Khủng hoảng về quy mô.
Trong 14 tháng qua, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã sử dụng các đợt tăng lãi suất có chủ đích để kìm hãm lạm phát. Cuộc khủng hoảng ngân hàng và nguy cơ chính phủ Mỹ vỡ nợ có thể sẽ làm thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận của Fed.
Hai nhà kinh tế học hàn lâm hàng đầu thế giới - Ben Bernanke và Olivier Blanchard - bắt tay nhau để thực hiện một nghiên cứu nhằm lý giải nguyên nhân thực sự của tình trạng lạm phát kỷ lục. Họ xây 'hàm lạm phát'...
Ngày 19/5, phát biểu tại một buổi hội thảo tại Washington, Chủ tịch Fed Jerome Powell nói rằng trong bối cảnh căng thẳng trong hệ thống ngân hàng, họ có thể không cần tiếp tục nâng lãi suất quá cao để chống lạm phát.
Trong một cuộc thăm dò ý kiến mới đây của Gallup, các nhà đầu tư đang tỏ ra không mấy tin tưởng vào Chủ tịch Fed Jerome Powell sẽ làm những điều phù hợp với nền kinh tế Mỹ.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) rất có thể sẽ báo hiệu ý định thay đổi chính sách bằng một số điều chỉnh nhỏ trong ngôn ngữ của tuyên bố.
Ông Kazuo Ueda đã chính thức tiếp quản vị trí Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, từ ông Haruhiko Kuroda - người tiền nhiệm đã cố gắng nới lỏng chính sách kéo dài trong thập kỷ.
Giới chức Fed được ví như đang 'đi trên dây', tìm cách cân bằng giữa chống lạm phát và bình ổn hệ thống tài chính.
Theo nhà kinh tế Eisuke Sakakibara với biệt danh 'Mr. Yen', Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) có thể tăng lãi suất vào quý IV/2023 dưới sự lãnh đạo của tân Thống đốc vừa được đề cử là Kazuo Ueda.
Hôm thứ Ba (14/2), Chính quyền Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã đề cử ông Kazuo Ueda vào vị trí Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ). Đây là một động thái có khả năng mở đường cho việc cắt giảm dần gói kích thích toàn diện của ngân hàng trung ương.
Báo cáo tài chính quí 4-2022 của các ngân hàng được công bố với những kết quả bất ngờ khi tỷ lệ CASA của các ngân hàng thương mại giảm mạnh. Lý do chính được giải thích đó là do kinh tế khó khăn, nhưng sự sụt giảm không đồng đều của các nhóm ngân hàng hé lộ cho chúng ta những góc nhìn sâu hơn về vấn đề CASA của hệ thống ngân hàng trong những năm qua.Rủi ro thanh khoản luôn là một vấn đề nghiêm trọng của hệ thống ngân hàng, nhưng với các ngân hàng theo mô hình CASA tiền vay thì rủi ro đó lại càng được nhân lên khi rủi ro tín dụng giờ đã liên hệ chặt chẽ với rủi ro thanh khoản. Đó là lý do khiến cho giá cổ phiếu của các ngân hàng có CASA cao giảm mạnh hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác.