Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ vừa điều trị thành công cho trường hợp bệnh nhân chảy máu nhiều do bệnh trĩ.
Thời gian là yếu tố sống còn trong cấp cứu đột quỵ. Mỗi phút trôi qua, hàng triệu tế bào não có thể mất đi. Tại Việt Nam hiện nay, áp dụng Code Stroke - quy trình cấp cứu bệnh nhân đột quỵ xây dựng theo khuyến cáo của Hội Đột quỵ Thế giới, trang thiết bị chẩn đoán và điều trị tiên tiến giúp người bệnh và bác sĩ 'chạy đua' với thời gian, mang đến cơ hội hồi phục tốt nhất cho người bệnh.
Mới đây, Bệnh viện Nhi đồng 2 thông tin đã thực hiện thành công ca ghép gan cho bệnh nhi (nữ, 21 tháng tuổi) từ người hiến chết não. Sau phẫu thuật, sức khỏe của trẻ dần ổn định, phục hồi tốt.
Sau hơn 1 tháng xăm hình nghệ thuật, một nam thanh niên phải nhập viện vì tại phần da xăm mực đỏ sưng nề, chảy dịch và ngứa nhiều.
Các bác sĩ Khoa Nội Hô hấp, Bệnh viện Bãi Cháy đã nội soi phế quản, gắp ra dị vật hạt hồng xiêm nằm sâu trong phế quản của một cụ bà 75 tuổi.
Bệnh nhân nam 30 tuổi có sở thích xăm hình nghệ thuật. Mới đây người bệnh phải nhập viện điều trị tại Bệnh viện Da liễu Trung ương trong tình trạng bị viêm da tiếp xúc dị ứng, có bội nhiễm.
Bé gái 5 tuổi ở TP Thủ Đức (TPHCM) nuốt phải nam châm đồ chơi hình ngôi sao trong lúc ăn cơm.
Ngày 16/4, Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM) cho biết vừa tiếp nhận bệnh nhi N.N.N.Y (5 tuổi) nuốt phải nam châm hình ngôi sao trong lúc ăn cơm.
Sau 3 tháng kiên trì tập luyện phục hồi chức năng theo đúng phác đồ điều trị, người đàn ông bị đột quỵ đã hồi phục toàn thân, đã bắt đầu tập đi và độc lập trong sinh hoạt hàng ngày.
Đầy bụng, đau âm ỉ vùng bụng dưới và có máu lẫn trong phân, người phụ nữ tưởng bị rối loạn tiêu hóa thông thường nên chủ quan không đi khám. Khi các triệu chứng kéo dài và nghiêm trọng mới bàng hoàng phát hiện tổn thương tiền ung thư đại tràng.
Bị cây đổ vào người, anh L. nhanh chóng được đưa đến TTYT huyện Tiên Yên cấp cứu và được chẩn đoán chấn thương bụng kín, vỡ tạng rỗng, thủng ruột non và chỉ định phẫu thuật nội soi cấp cứu.
Đi kiểm tra sức khỏe, tháo que tránh thai để sinh thêm con, chị N.V bất ngờ khi bác sĩ cho hay 'que tránh thai đi lạc vào sâu trong bắp tay'.
Một trong những hóa chất cấm thường được giới trẻ sử dụng trong các buổi tiệc là GHB (Gamma hydroxybutyrate), hay còn gọi là ma túy 'nước biển'.
Người bệnh mắc bệnh mạn tính dễ rơi vào trạng thái căng thẳng – đây là yếu tố có thể kích hoạt hội chứng trái tim tan vỡ.
Ung thư phổi là một trong những căn bệnh ung thư nguy hiểm, nhận biết sớm dấu hiệu cảnh báo bệnh sẽ giúp cho việc điều trị thuận lợi hơn.
Tía tô là loại thảo dược không chỉ phổ biến ở các món ăn mà nhiều công dụng chữa bệnh, dưới đây là các bài thuốc từ lá tía tô bạn có thể tham khảo.
Chị Vân, 29 tuổi, đi tháo que tránh thai, bất ngờ phát hiện que cấy 3 năm trước lạc sâu vào bắp tay, phải nhập viện phẫu thuật.
Bé Hải, 10 tuổi, xuất hiện một vệt đen bất thường trong móng tay cái bên trái, người nhà lo ung thư, xong bác sĩ sinh thiết xác định nốt ruồi lành tính.
Để trẻ được tiêm vaccine phòng sởi, y, bác sĩ vùng biên viễn Nghệ An không ngại khó, ngại khổ vào tận bản làng, nhà dân để vận động, tiêm cho trẻ; nỗ lực không để lọt, sót trước tình hình dịch còn phức tạp.
Đau bụng vùng hố chậu phải, kèm theo nôn ói, bệnh nhi được gia đình cho uống thuốc nhưng không cải thiện, đi khám phát hiện khối u buồng trứng trái bị xoắn hiếm gặp.
Hội chứng truyền máu song thai là một tình trạng hiếm gặp và nguy hiểm, nếu xuất hiện ở dưới tuần thai thứ 20, cơ hội sống gần như bằng 0.
Bệnh viện Đa khoa Hà Nội vừa tiến hành phẫu thuật cắt bỏ thận phải cho một bệnh nhân 40 tuổi do biến chứng của sỏi niệu quản. Trước đó, bệnh nhân đã chủ quan, không điều trị kịp thời, dẫn đến mất chức năng thận.
Liệt mặt ngoại biên hay còn gọi là liệt dây thần kinh số 7 không còn là tình trạng hiếm gặp khi số ca mắc liên tục gia tăng trong nhiều năm qua. Theo chuyên gia, căn bệnh liệt dây thần kinh số 7 có thể khiến 'biến dạng khuôn mặt'.
Chiều 24/3, Sở Y tế tổ chức lễ trao quyết định công tác cán bộ; công bố các quyết định tổ chức lại, thành lập mới phòng chuyên môn, nghiệp vụ và các đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Sở Y tế. PGS.TS.BS Trần Quang Hiền, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Y tế chủ trì buổi lễ.
Viêm não kháng thụ thể NMDA (viêm não tự miễn) ở trẻ em là bệnh hiếm gặp, dễ bị bỏ sót hoặc chẩn đoán nhầm với các rối loạn tâm thần.
Bệnh viện Đa khoa Thanh Vũ Medic Bạc Liêu vừa cấp cứu kịp thời và điều trị thành công cho bệnh nhân N.V.B. (50 tuổi), ngụ tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng bị viêm tụy cấp mức độ nặng do tăng Triglycerid. Đây là tình trạng nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng nếu không được xử trí nhanh và phù hợp.
Bệnh viện Nhân dân Gia Định, TP.HCM vừa tiếp nhận, điều trị cho bé gái 14 tuổi được chẩn đoán viêm não tự miễn có kháng thể NMDA (N-methyl –D-aspartate) dương tính.
Cụ bà T.P.V. (78 tuổi, ở Vĩnh Cửu, Đồng Nai) bị thoái hóa khớp gối nặng đã vượt qua nỗi sợ và quyết định thực hiện phẫu thuật thay cả hai khớp gối tại Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai. Sau phẫu thuật, cụ bà hồi phục nhanh và đã có thể tập đi lại ngay trong những ngày đầu sau phẫu thuật.
Ngày 17/3/2025, Hệ thống tiêm chủng VNVC trao tặng 500.000 liều vắc xin sởi (MVVAC - Việt Nam) cho Bộ Y tế, ngay sau công điện khẩn của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiêm vắc xin phòng chống bệnh sởi.
Mới đây, Chuyên khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai đã thực hiện thành công ca phẫu thuật nội soi mở xoang hàm – sàng – trán – bướm, chỉnh hình vách ngăn, đốt cuốn mũi dưới cho anh H.V.H. (42 tuổi, ngụ tại Biên Hòa).
Ngay sau công điện khẩn của Thủ tướng Chính phủ, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã trao tặng 500.000 liều vắc xin sởi (MVVAC - Việt Nam) cho Bộ Y tế nhằm khẩn trương đẩy nhanh tốc độ bao phủ vắc xin sởi trên toàn quốc.
Ngày 17-3, VNVC trao tặng Bộ Y tế 500.000 liều vắc-xin sởi, đưa về các địa phương có nguy cơ bùng phát dịch, đẩy nhanh tốc độ bao phủ vắc-xin sởi trên toàn quốc
Ngày 17/3, Hệ thống tiêm chủng VNVC trao tặng 500.000 liều vắc xin sởi cho Bộ Y tế, ngay sau công điện khẩn về việc đẩy nhanh tiêm chủng vắc xin phòng chống bệnh sởi của Thủ tướng Chính phủ, nhằm khẩn trương đưa vắc xin về các địa phương có nguy cơ cao bùng phát dịch, tăng tốc bao phủ vắc xin.
Đến bệnh viện lấy que tránh thai sau khi đến thời hạn, chị Lam bất ngờ được bác sĩ thông báo que lạc vào bắp tay.
'Phụ nữ nên khám vú lần đầu tiên ở tuổi 25 để xác định yếu tố nguy cơ. Phụ nữ tuổi 40 được khuyến nghị chụp nhũ ảnh. Tuy vậy đối tượng có yếu tố nguy cơ thì có thể tiến hành nhũ ảnh lần đầu tiên ở tuổi 30'.
Tiêu chảy là biến chứng thường gặp ở trẻ mắc sởi. Nếu không điều trị kịp thời, trẻ có thể bị viêm phổi, tiêu chảy gây mất nước, rối loạn điện giải, trụy tim mạch,… thậm chí tử vong.
Bệnh nhân bị khối u nang buống trứng xoắn kích thước lớn nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội, buồn nôn và triệu chứng tiêu hóa bất thường.
Xót xa trước nỗi đau của con gái mang bầu bị mất con ở tuần 24 vì suy thận, ông N.V.C, bố đẻ chị G đã quyết định tặng một quả thận để cứu con.
Đục thể thủy tinh thường gặp ở người lớn tuổi và là nguyên nhân gây mù lòa phổ biến nhất trên thế giới. Có khoảng 25 đến 50 triệu người trên toàn cầu mắc bệnh đục thể thủy tinh. Riêng tại Việt Nam mỗi năm có khoản 150.000 người bị đục thủy tinh thể cần được tầm soát và can thiệp phẫu thuật kịp thời để tránh gây mù lòa.
Bệnh nhân có tiền sử viêm gan B, C nhưng theo dõi điều trị thường xuyên và thăm khám sức khỏe tổng quát định kỳ nên may mắn phát hiện u gan ngay từ khi khối u còn nhỏ.
Nhân kỷ niệm 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và 115 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3) gắn với 60 năm phong trào 'Ba đảm đang', Bệnh viện Quốc tế Phương Châu Sóc Trăng phối hợp với Liên đoàn Lao động thành phố Sóc Trăng tổ chức Họp mặt cán bộ nữ công đoàn và Hội thảo sức khỏe cho hơn 100 cán bộ nữ công đoàn.
Bệnh nhân L.T.T (70 tuổi) nhập viện trong tình trạng yếu liệt tứ chi tiến triển nhanh, rối loạn nuốt. Nhận định đây là ca bệnh nguy hiểm, bệnh nhân có nguy cơ bị suy hô hấp, các bác sĩ đã khẩn trương cấp cứu.
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất (Đồng Nai) vừa cấp cứu kịp thời cho một nam bệnh nhân bị vết thương ở mạch máu cổ cực kỳ nguy hiểm.