Thị trường carbon là công cụ mới, đặt ra thách thức cho cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước trong tìm hiểu và xác định phương án phù hợp.
Vừa qua, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCSI) tổ chức 'Diễn đàn thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp tại Việt Nam'. Diễn đàn nhằm mục đích tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp.
Ngày 29/8, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCSI) tổ chức 'Diễn đàn thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp tại Việt Nam'. Diễn đàn nhằm mục đích tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp.
Chuyển đổi xanh đòi hỏi nỗ lực hai chiều, cả từ phía doanh nghiệp, người tiêu dùng lẫn phía cơ quan quản lý nhà nước.
TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCSI), Nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đồng thuận với phần lớn dự báo gần đây đánh giá Việt Nam vẫn kiểm soát được lạm phát ở mức dưới 4,5%
Kết quả khảo sát nhanh các doanh nghiệp trong danh sách Top 50 doanh nghiệp sáng tạo và kinh doanh hiệu quả Việt Nam 2024 (VIE50) và Top 10 doanh nghiệp sáng tạo và kinh doanh hiệu quả Việt Nam 2024 trong các ngành kinh tế trọng điểm (VIE10) cho thấy có đến 86% doanh nghiệp nhận định đổi mới sáng tạo là chìa khóa quan trọng đối với tăng trưởng trong thời gian tới.
Năm 2024, người tiêu dùng tại Việt Nam đang đối mặt với những thay đổi đáng kể trong thói quen mua sắm và tiêu dùng. Mặc dù ngân sách thu hẹp hơn, người tiêu dùng vẫn tìm cách xoay sở bằng cách giảm tần suất mua sắm, nhưng lại mua tại nhiều kênh hơn. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải thay đổi chiến lược để tiếp cận người tiêu dùng hiệu quả hơn và tạo sự hài lòng cho họ.
Ngày 19-6 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI) phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn 'Xu hướng tiêu dùng Việt Nam' nhằm gợi mở về chính sách và giải pháp kích cầu bán lẻ, dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chương trình có sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN)
Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê ngày 29/5/2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 5/2024 giảm nhẹ 0,1% so với tháng trước do nhu cầu tiêu dùng, đi lại của người dân giảm sau kỳ nghỉ lễ dài của tháng trước.
Kinh tế khó khăn, người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu. Do đó, doanh nghiệp phải thay đổi, cung cấp các giải pháp phù hợp cho người tiêu dùng.
Theo các chuyên gia, để thúc đẩy tiêu dùng và doanh nghiệp tăng trưởng bền vững, cần thấu hiểu người tiêu dùng, xây dựng thương hiệu, nắm bắt yếu tố ảnh hưởng chi tiêu theo kênh mua sắm và tận dụng xu hướng đa kênh, phát triển chuyển đổi số kết hợp chuyển đổi xanh…
Với mục đích đánh giá một cách tổng quan về thị trường hàng hóa của Việt Nam trong thời gian vừa qua, cùng xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong giai đoạn hiện nay từ đó tìm kiếm giải pháp phát triển ngành tiêu dùng, giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn và xác định xu hướng tiêu dùng. Qua đó, kết nối doanh nghiệp với các bộ, ban ngành, các chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp nước ngoài tạo mạng lưới thúc đẩy phát triển trong giai đoạn tiếp theo; ngày 19/6, Viện Nghiên Cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI) phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức 'Diễn đàn Xu hướng tiêu dùng Việt Nam'.
Ngày 19/6 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI) phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn 'Xu hướng tiêu dùng Việt Nam' nhằm gợi mở về chính sách và giải pháp kích cầu bán lẻ, dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Người tiêu dùng đang giảm tần suất mua sắm nhưng lại mua tại nhiều kênh hơn, với mức chi tiêu trung bình tăng lên. Trong đó, nữ giới đóng vai trò chi phối quyết định mua sắm, tiêu dùng.
Ngày 19/6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCSI) chủ trì tổ chức 'Diễn đàn xu hướng tiêu dùng Việt Nam', nhằm gợi mở về chính sách và giải pháp kích cầu bán lẻ, dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạt mục tiêu Chính phủ, Quốc hội đề ra.
Theo đại diện Kantar Việt Nam, người tiêu dùng đang giảm tần suất mua sắm nhưng lại mua tại nhiều kênh hơn, với mức chi tiêu trung bình tăng lên.
Người tiêu dùng Việt Nam lựa chọn nấu ăn tại nhà nhiều hơn và thắt chặt ngân sách cho những mặt hàng không cần thiết.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI), trong bối cảnh chung nhiều biến động trên thế giới và khu vực, việc dự đoán và bắt kịp xu hướng tiêu dùng của khách hàng đối với mỗi doanh nghiệp càng trở nên khó khăn.
Trong cuộc trò chuyện đầu năm mới, ông Andrea Coppola, Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho rằng, với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam, suy thoái kinh tế toàn cầu là một cú sốc tiêu cực lớn nhưng Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng mà nhiều nước trên thế giới mơ ước.
Ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng nghĩa cộng đồng doanh nghiệp phải đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ, hướng đến một nền sản xuất bảo vệ môi trường. Nắm bắt thông điệp này, các doanh nghiệp đang nỗ lực thích ứng.
Theo vị chuyên gia, muốn có bước ngoặt phát triển cho Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước phải thể hiện được tính dẫn dắt.
'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' là chủ đề Diễn đàn được tổ chức chiều 20/9. Sự kiện do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường, cùng các đơn vị thực hiện.
Nhiều vấn đề quan trọng được đưa ra bàn thảo tại 'Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam'.
Hoàn thiện hệ thống logistics thông suốt, bao gồm việc xây dựng thêm các cảng biển và cảng sông là mong muốn của các nhà đầu tư nước ngoài để tạo thuận lợi cho việc rót vốn đầu tư vào Đồng bằng sông Cửu Long.
Chuyển đổi xanh hóa, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn là xu hướng phát triển tất yếu và xu hướng này đang dần hình thành luật chơi mới về thương mại và đầu tư trên toàn cầu.
Chính sách của Chính phủ là tìm giải pháp cân bằng cung - cầu rượu, bia nhằm đảm bảo đa mục tiêu: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, tăng nguồn thu ngân sách.
Theo TS. Lê Duy Bình, Giám đốc Economica, chi tiêu công tăng quá cao có thể tạo ra rủi ro. Do đó, tăng trưởng kinh tế không thể chỉ kỳ vọng vào thúc đẩy đầu tư công.
Ngành năng lượng chiếm đến khoảng một nửa giá trị các khoản vay xanh, trong khi nhiều lĩnh vực tiềm năng liên quan đến kinh tế tuần hoàn như xử lý nước thải, quản lý chất thải… chỉ chiếm chưa đến 10%.
Theo chuyên gia, ngành rượu bia đang đối diện loạt khó khăn, do đó nên giữ nguyên mức thuế tiêu thụ đặc biệt như hiện tại, việc điều chỉnh sẽ thực hiện sau năm 2025.
Nhờ vào danh mục sản phẩm thân thiện với môi trường, doanh nghiệp và nhà bán lẻ có thể kỳ vọng gia tăng doanh số từ việc người tiêu dùng có thể mua hàng online thường xuyên hơn.
Xu hướng thực phẩm an toàn có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện môi trường trở nên phổ biến và trở thành xu hướng tiêu dùng hiện đại. Đây là xu thế tất yếu không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan là một trong những người tiên phong trong công cuộc cải cách, đổi mới và hội nhập của Việt Nam.
Trên nền tảng tài khóa tương đối tốt vào cuối năm 2021, chính sách tài khóa vẫn là giải pháp trọng tâm để hóa giải 'nguy cơ kép' là lạm phát và suy thoái. Tuy nhiên, trong trung hạn, cần có những điều chỉnh kịp thời để chính sách tài khóa phát huy tối đa hiệu quả.
Theo TS. Võ Trí Thành, thế hệ trẻ đang rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, do đó doanh nghiệp sẽ có nhiều lợi thế trong trung và dài hạn nếu theo đuổi chiến lược kinh tế tuần hoàn.
Tại cuộc họp Tổ công tác số 4 của Thủ tướng Chính phủ, gồm 9 bộ, cơ quan Trung ương và 5 địa phương, chiều ngày 1/8, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho biết, kết quả giải ngân tại các bộ, ngành, địa phương vẫn chưa đạt yêu cầu (hơn 22% tính đến hết tháng 7/2022), thấp hơn bình quân chung cả nước (34,47%). Một lần nữa việc giải ngân vốn đầu tư công cũng như kiềm chế lạm phát, kéo giảm giá các loại hàng hóa lại được đặt ra.
Các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp có thể gặp khó khăn, thậm chí suy giảm nội lực nếu các cơ quan quản lý chỉ tập trung kiểm soát tỷ lệ lạm phát dưới mức trần là 4%.
Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Quân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế tuần hoàn (ICED), kinh tế tuần hoàn cần được hiểu rộng hơn phạm vi tái chế, xử lý rác thải.
Theo TS. Võ Trí Thành, khi thực hiện chiến lược chuyển đổi xanh, bền vững, doanh nghiệp cần tập trung vào những mảng có thể làm ngay và đem lại giá trị ngay, thay vì đầu tư dàn trải.
Vấn đề sản xuất, nhập khẩu, cung ứng, điều hành giá xăng dầu sẽ là nội dung chất vấn quan trọng của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Bộ Công Thương vào ngày 16/3. Tuy nhiên, những biện pháp để ổn định thị trường xăng dầu của Bộ Công Thương đã được nhìn nhận là sự nỗ lực tích cực. Trong khi đó, trách nhiệm kiểm soát tình hình xăng dầu không chỉ ở Bộ này mà còn ở nhiều Bộ, ngành có liên quan, đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ hơn.
Vấn đề sản xuất, nhập khẩu, cung ứng, điều hành giá xăng dầu là nội dung chất vấn quan trọng của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Bộ Công thương ngày 16/3.
Các ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt đang được tăng tốc và hoàn thiện một cách toàn diện
Sau vụ việc 4 doanh nghiệp Mỹ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ST25 tại thị trường Mỹ vào năm 2020, mới đây, lại có 1 doanh nghiệp nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ST24, ST25 kèm nội dung: 'Gạo, gạo ngon nhất thế giới' tại Australia. Sự việc này tiếp tục khẳng định việc cần nhanh chóng bảo vệ thương hiệu gạo Việt trên thị trường thế giới.
Thông tin gạo ST25 bị một số doanh nghiệp tại Mỹ nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ đang tiếp tục gióng lên một hồi chuông cảnh báo về việc cần thiết phải xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam.
Thông tin gạo ST25 bị một số doanh nghiệp tại Mỹ nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ đang gây xôn xao trên dư luận. Dù còn nhiều tranh cãi chung quanh việc liệu doanh nghiệp này (DN) có được phép đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền cho gạo ST25 hay không, song câu chuyện này đang tiếp tục gióng lên một hồi chuông cảnh báo về những bất cập trong xây dựng thương hiệu nông sản tại Việt Nam.
Doanh nghiệp, tổ chức khi tiến hành chuyển đổi số cần tập trung ưu tiên những khâu then chốt để tạo doanh thu, nguồn lực và hiệu ứng lan tỏa cho các bước tiếp theo.
Các chuyên gia đề xuất, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2045, hướng tới 2050 cần khắc phục những hạn chế từ chiến lược trong giai đoạn trước, đặc biệt là về hiệu quả thực thi, tránh hiện tượng 'nói hay nhưng không làm được'.
Các chuyên gia trong và ngoài nước đề xuất cần bổ sung các quy chế khuyến khích tài chính xanh để huy động nguồn lực thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2045 và hướng tới 2050.