Dù nhiều lần bị điều tra, áp thuế song doanh nghiệp Việt luôn chủ động, linh hoạt các giải pháp bên cạnh sự hỗ trợ của Chính phủ, Bộ Công Thương để vượt bão.
Ngày 26/3, De Heus và Tổng công ty Thủy sản Việt Nam (Seaprodex) ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác trong lĩnh vực tôm và cá tra. Sự kiện này không chỉ đánh dấu bước tiến chiến lược, mà còn khẳng định cam kết dài hạn của De Heus trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành thủy sản Việt Nam.
Cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và các quốc gia, đặc biệt là Trung Quốc sẽ đặt ra những cơ hội và thách thức đan xen đối với thủy sản Việt Nam trên thị trường thế giới. Việc nhận diện, dự báo tốt những vấn đề này, từ đó có giải pháp ứng phó phù hợp là yêu cầu quan trọng hàng đầu của ngành nông nghiệp hiện nay.
Đại sứ Marc E. Knapper cho biết chính sách thương mại mới của Mỹ được thiết lập nhằm mục tiêu thúc đẩy hơn nữa thương mại công bằng, bảo vệ an ninh kinh tế,... Việc Mỹ áp thuế trong thời gian qua không nhắm tới Việt Nam.
Ông Marc E. Knapper - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Mỹ tại Việt Nam - cho biết, chính sách thương mại mới của Mỹ được thiết lập nhằm mục tiêu thúc đẩy hơn nữa thương mại công bằng, bảo vệ an ninh kinh tế, an ninh quốc gia, người lao động và doanh nghiệp nước này. Việc áp thuế trong thời gian qua không nhắm tới Việt Nam, Mỹ muốn duy trì quan hệ hợp tác kinh tế thương mại với Việt Nam phát triển theo hướng tích cực.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam nhấn mạnh đề nghị Việt Nam tiếp tục tăng cường phối hợp trong vấn đề chống gian lận xuất xứ, chống chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Tại buổi làm việc với Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hợp chúng quốc Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc E. Knapper, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định Việt Nam luôn coi Hoa Kỳ là đối tác quan trọng hàng đầu, đồng thời mong muốn thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với Hoa Kỳ một cách toàn diện và bền vững, góp phần tăng cường sự hiểu biết và lòng tin chiến lược giữa hai nước.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho rằng, duy trì sản xuất ổn định, đảm bảo chất lượng chính là 'tấm áo giáp' quan trọng giúp ngành nông nghiệp đối phó với nguy cơ chiến tranh thương mại thế giới.
Giữa các 'cuộc chiến' thương mại, việc đáp ứng yêu cầu của đối tác, khách hàng và thị trường luôn là yếu tố hàng đầu để quyết định ngành hàng có giữ được thị trường đó hay không.
Ngay từ đầu năm giá cá tra có trọng lượng lớn hơn 1,2kg đạt mức 32.440 đồng/kg. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đây là mức giá cao nhất kể từ năm 2022. Với sự khởi đầu khả quan, VASEP nhận định năm 2025 hứa hẹn sẽ là năm xuất khẩu cá tra chinh phục những cột mốc mới…
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam dự báo, trong năm 2025, với việc gia tăng nhu cầu từ các thị trường ASEAN và các chính sách thuế quan hỗ trợ từ các quốc gia lớn, ngành thủy sản Việt Nam vẫn có thể duy trì đà tăng trưởng trong năm 2025.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 774,3 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo VASEP, nhu cầu suy giảm tại các thị trường lớn như Trung Quốc và Mỹ trong năm 2025 sẽ là thách thức lớn đối với các sản phẩm chủ lực như tôm, cá tra và cá ngừ.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 774,3 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2024.
Đây cũng là năm thứ ba liên tiếp doanh thu công ty vượt mức 10.000 tỷ đồng.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, càng ra biển lớn thì sẽ càng khó khăn, thách thức, ngành nông nghiệp phải quyết tâm cao, duy trì đà tăng trưởng trên cơ sở tổ chức lại sản xuất thật sự nghiêm túc. Đó là cơ sở để ngành có thể 'bắt nhịp' những thay đổi bất định của thị trường.
Năm 2024 mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nhưng ngành nông nghiệp vẫn đạt được kết quả tích cực. Trong năm mới 2025, ngành nông nghiệp xác định sẽ còn tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn thách thức mới. Để đạt được mục tiêu xuất khẩu đạt 65 tỷ USD vào năm 2025, ngành nông nghiệp lên những phương án để tháo gỡ khó khăn ngay từ những tháng đầu năm. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đã có buổi chia sẻ với báo chí về những mục tiêu này vào đầu Xuân Ất Tỵ 2025.
Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (VHC) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2024, ghi nhận doanh thu thuần đạt 3.206 tỷ đồng, tăng 34% so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến cuối năm 2024, CTCP Vĩnh Hoàn (mã: VHC) đã trích lập dự phòng gần 42 tỷ đồng cho đầu tư cổ phiếu, chiếm hơn nửa trong khoản này là mã DXS của CTCP Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh.
Nhờ giá bán cá tra cải thiện và sản lượng tăng, lợi nhuận sau thuế quý IV/2024 của Vĩnh Hoàn đạt 440 tỷ đồng, gấp 4,8 lần so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu cá tra đang rất thuận lợi, tăng trưởng mạnh ngay từ tháng đầu năm, đã khiến giá cá tra tại các ao nuôi tăng lên mức cao nhất trong 3 năm qua. VASEP nhận định năm 2025 hứa hẹn sẽ là năm xuất khẩu cá tra chinh phục những cột mốc mới…
Bộ Công thương đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại để đảm bảo lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp, cùng đó thúc đỷ Mỹ và các quốc gia công nhận kinh tế thị trường cho Việt Nam.
Ngành thủy sản Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2025, với khả năng vươn tới mốc 11 tỷ USD, đánh dấu bước phục hồi quan trọng sau năm 2024. Tuy nhiên, để đạt được kết quả này, ngành thủy sản cần phải vượt qua không ít thách thức, đồng thời tận dụng các cơ hội tiềm năng.
Hoạt động xuất khẩu cá tra của Thủy sản Vĩnh Hoàn (mã cổ phiếu VHC) sang Mỹ trong năm 2025 dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực khi cá tra giành thêm thị phần từ các loại cá thay thế khác.
Năm 2025, do tình hình kinh tế - chính trị thế giới có nhiều biến đổi, các biện pháp phòng vệ thương mại được dự báo tiếp tục gia tăng, mức độ phức tạp và quy mô của các vụ việc cũng tăng lên. Là điểm đến quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khó tránh khỏi 'bão' phòng vệ thương mại, nhất là từ thị trường Mỹ.
Ước cả năm 2024, tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam với khu vực thị trường CPTPP đạt 102,1 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2023.
Hà Nội thu ngân sách đứng đầu cả nước; Cổ phiếu bất động sản đang mất dần vị thế; Xuất khẩu gạo năm 2025 dự báo gặp khó… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 21/1.
Diễn biến của thị trường không có nhiều điểm nhấn và áp lực chốt lời cũng chỉ gia tăng đáng kể khi chỉ số tiến gần tới vùng kháng cự, nhiều khả năng trạng thái giằng co sẽ chưa sớm kết thúc và dòng tiền sẽ phân hóa giữa các nhóm cổ phiếu khi thông tin kết quả kinh doanh được hé lộ dần...
VN-Index chốt phiên giao dịch ngày 21/1 giảm nhẹ dưới tham chiếu, khi tâm lý nghỉ Tết lan rộng, khiến giao dịch giữ nhịp giằng co. Điểm sáng của thị trường tiếp tục tập trung ở một số nhóm cổ phiếu riêng, như nhóm cổ phiếu Viettel hay thủy sản.
Vĩnh Hoàn là doanh nghiệp thủy sản duy nhất đủ điều kiện dỡ bỏ thuế chống bán phá giá khi xuất khẩu cá tra, cá basa theo quy định của Hoa Kỳ.
Việt Nam và Mỹ vừa đạt được thỏa thuận trong vụ việc giải quyết tranh chấp liên quan đến thuế chống bán phá giá cá tra, basa tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Bộ Công Thương cho biết, Việt Nam và Mỹ vừa đạt được thỏa thuận trong vụ việc giải quyết tranh chấp liên quan đến thuế chống bán phá giá cá tra, basa tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Sau 7 năm đàm phán, Việt Nam và Hoa Kỳ đã đạt được giải pháp song phương để chấm dứt các vấn đề tranh chấp trong việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm cá tra, basa của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, ngày 17/1/2025, tại Washington, Hoa Kỳ, Bộ Công Thương được ủy quyền của Chính phủ đã ký Thỏa thuận song phương giữa Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với cá phi-lê từ Việt Nam với đại diện Chính phủ Hoa Kỳ - Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR).
Sau nhiều năm, Việt Nam và Hoa Kỳ đã đạt thỏa thuận trong vụ việc giải quyết tranh chấp về thuế chống bán phá giá cá tra, basa tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Ngày 17-1, Bộ Công Thương Việt Nam và Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) đã ký thỏa thuận song phương về việc dỡ bỏ thuế chống bán phá giá đối với cá tra, cá basa từ Việt Nam với 1 doanh nghiệp được ra khỏi phạm vi áp dụng thuế.
Sau nhiều năm đàm phán, Việt Nam và Mỹ đã đạt được thỏa thuận trong vụ việc giải quyết tranh chấp về thuế chống bán phá giá cá tra, basa tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Việc Việt Nam và Hoa Kỳ đạt được giải pháp song phương để giải quyết vụ kiện cá tra, cá basa là kết quả của thiện chí và nỗ lực đàm phán từ cả 2 phía. Đây được cho là kết quả của tinh thần xây dựng, thái độ thiện chí và nỗ lực tìm kiếm giải pháp song phương của phía Hoa Kỳ, đặc biệt là Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) và Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR)...
Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (Thủy sản Vĩnh Hoàn, mã cổ phiếu VHC) là doanh nghiệp duy nhất đủ điều kiện dỡ bỏ thuế chống bán phá giá đối với cá tra, cá basa theo quy định của Hoa Kỳ.
Việt Nam và Mỹ đã đạt thỏa thuận trong vụ việc giải quyết tranh chấp về thuế chống bán phá giá cá tra, basa tại WTO.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, Việt Nam và Hoa Kỳ vừa chính thức đạt được giải pháp song phương để chấm dứt các vấn đề tranh chấp trong vụ việc kiện chống bán phá giá cá tra, ba sa.
Theo thỏa thuận này, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn đã được đưa ra khỏi phạm vi áp dụng thuế chống bán phá giá khi xuất khẩu cá tra, cá basa vào Hoa Kỳ.
Được sự ủy quyền của Chính phủ, đại diện Bộ Công Thương đã ký với đại diện Chính phủ Hoa Kỳ - Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) Thỏa thuận song phương giữa Chính phủ hai nước về lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với cá phi-lê từ Việt Nam. Lễ ký được tổ chức tại Thủ đô Washington 17/1.
Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn là doanh nghiệp duy nhất được đưa ra khỏi phạm vi áp dụng thuế chống bán phá giá khi xuất khẩu cá tra, cá basa vào Hoa Kỳ.