Mất nhiều rừng, tổn hại đa dạng sinh học, ảnh hưởng cuộc sống của người dân... là những trăn trở hợp cả lý lẫn tình trước ý định xây 3 thủy điện bất chấp việc vướng vô số quy định
Hiện nay, cả nước có 196 bảo tàng, trong đó có 127 bảo tàng công lập và 69 bảo tàng ngoài công lập. Các bảo tàng đang bảo quản, trưng bày và phát huy giá trị trên 4 triệu hiện vật, trong đó, 265 hiện vật, nhóm hiện vật đã được công nhận là bảo vật quốc gia. Tuy nhiên, việc phát huy hệ thống bảo tàng và các khối hiện vật này chưa như kỳ vọng.
Năm 1999, một người nông dân tại Tuyên Thành, Trung Quốc, đã phát hiện 'bảo vật quốc gia' khi đào ao nhà mình.
Hàng năm, cứ đến cận tết, thị trường lịch bloc lại trở nên sôi động. Những cuốn lịch không chỉ góp phần giữ gìn, lan tỏa thói quen đọc lịch, xem lịch - một phong tục đẹp, mà còn giúp chúng ta ý thức hơn về giá trị ông cha để lại, làm phong phú, bền vững hơn những giá trị văn hóa trong đời sống, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới.
'Không mấy đặc biệt' nhưng nông sản này vẫn là 'con cưng' của giới siêu giàu, chi mấy chục triệu để thưởng thức là chuyện bình thường.
Nhật Bản nổi tiếng với nhiều ngôi chùa cổ kính, có phong cách kiến trúc độc đáo và là nơi lưu giữ nhiều bảo vật hiếm có về Phật giáo.
Ngày 14/11, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bình Định Bùi Tĩnh thông tin, UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn (thuộc quyền quản lý của Bảo tàng tỉnh Bình Định) là bảo vật quốc gia. Cuối năm nay, Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia mới có ý kiến thẩm định về hiện vật và Hồ sơ hiện vật.
Việc số hóa không gian, kiến trúc nghệ thuật, các di tích, các bảo vật quốc gia tại Quảng Ninh đem đến nhiều cảm xúc cho du khách khi tiếp cận và tìm hiểu các di tích lịch sử.
'Không thể để tình trạng lấp biển hết, con cháu chúng ta sẽ học theo, lấp được một chỗ rồi lấp nhiều chỗ, lấp tới nửa vịnh thì còn gì là di sản', GS Nguyễn Minh Thuyết nêu quan điểm.
Có nhiều lời đồn cho rằng nhờ có những bảo vật này nên người nhà của Hòa Thân không bị khép vào tội chết.
Ngày 13-11, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức hội nghị, hội thảo góp ý hồ sơ Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) với sự tham gia của đông đảo nhà quản lý và nghiên cứu văn hóa.
Sáng 13/11, tại Hà Nội và 44 điểm cầu, Bộ VHTT&DL tổ chức Hội nghị – Hội thảo xin ý kiến góp ý Hồ sơ Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
600 đại biểu gồm đại diện các sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao, các chuyên gia, nhà chuyên môn, nhà quản lý… từ 64 tỉnh thành đã tham gia góp ý kiến cho Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại Hội nghị - Hội thảo Xin ý kiến góp ý hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Khi đang đi dạo trong chợ đồ cổ, người đàn ông đã bị thu hút bởi một chiếc hũ sứ và quyết định bỏ 30 nghìn đồng mua về để đựng vật dụng trong nhà. Nào ngờ, sau 52 năm, món đồ lại được các chuyên gia đồ cổ nhận định là bảo vật có giá hơn 470 tỷ đồng.
Mô hình nhà bằng đất nung gồm 14 mảnh ghép với nhau, thể hiện kiến trúc hoàn chỉnh với các họa tiết trang trí, bố cục, điêu khắc tinh xảo của một phủ đệ thuộc giới quý tộc thời Trần thế kỷ 13-14.
Khi vừa mang thanh kiếm nhờ thẩm định, gương mặt vị chuyên gia này liền biến sắc, kiến nghị người đàn ông nên chôn lại thanh kiếm ngay lập tức.
Tiềm năng nghiên cứu Khảo cổ học ở tỉnh Hà Nam còn rất lớn, đó là tư liệu vật chất quan trọng góp phần nhận thức mới nhất về khảo cổ học tiền sử.
Tối 11/11, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP.Pleiku), Tuần Văn hóa –Du lịch Gia Lai 2023 và Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên chính thức khai mạc.
Tối 11/11, tại Quảng trường Đại Đoàn kết, Thành phố Pleiku, 'Festival Văn hóa Cồng chiêng Gia Lai 2023' khai mạc.
Cùng với Phù điêu Phật Champa Tây Nguyên, Sưu tập công cụ sơ kỳ Đá cũ An Khê là bảo vật quốc gia hiện đang được Bảo tàng tỉnh Gia Lai lưu giữ. Với niên đại 80 vạn năm cách ngày nay, đây được xem là bằng chứng sinh động ghi dấu mốc mở đầu của lịch sử Việt Nam.
Mộ cổ của vương tôn, quý tộc... thường có nhiều bảo vật quý giá. Theo đó, những ngôi mộ này trở thành mục tiêu của nhiều kẻ trộm mộ.
Mộ cổ của vương tôn, quý tộc... thường có nhiều bảo vật quý giá. Theo đó, những ngôi mộ này trở thành mục tiêu của nhiều kẻ trộm mộ. Thế nhưng, trộm mộ tuyệt đối không lấy một thứ trong mộ cổ dù nó cực quý giá.
Các đại biểu Quốc hội đoàn Hà Tĩnh đã tích cực thảo luận, đóng góp nhiều nội dung quan trọng.
Tham gia thảo luận tại tổ 3 về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) chiều nay, 10.11, các đại biểu Quốc hội đề nghị, cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát, làm rõ mối quan hệ giữa dự thảo Luật với các luật có liên quan. Trong trường hợp nào áp dụng pháp luật lưu trữ, trường hợp nào áp dụng theo quy định của pháp luật chuyên ngành để tránh trùng lặp, thiếu thống nhất giữa các luật.
Kiếm ngắn núi Nưa, trống đồng Cẩm Giang và vạc đồng Cẩm Thủy là 3 bảo vật đại diện cho lịch sử, văn hóa của dân tộc.
Truyện Kiều là một ấn phẩm lịch hoàn toàn mới của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật dành cho công chúng trong dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Ông Lý Kiến An, một người dân ở Trung Quốc đã phát hiện 'kho báu' với bảo vật quốc gia có giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Lần đầu tiên, công chúng sẽ được sử dụng, suy ngẫm và thưởng thức trọn vẹn 'Truyện Kiều' được chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn, từng tìm thấy ở Paris theo một phong cách độc đáo - đó là đọc trên lịch bloc 2024.
Bộ lịch được thực hiện với phần chữ Nôm và tranh minh họa tương ứng được vẽ chi tiết. Công chúng sẽ được sử dụng, suy ngẫm và thưởng thức trọn vẹn 'Truyện Kiều' theo phong cách riêng.
Ngày 9-11, NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã cho ra mắt 3 bộ lịch bloc: Văn hiến ngàn năm, Đất nước nhìn từ biển và Truyện Kiều. Trong đó, Truyện Kiều được in thành lịch là bản chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn, từng được bày bán ở Paris.
Trong số 3 bộ lịch bloc chào Xuân Giáp Thìn 2024 của Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, đáng chú ý là bộ lịch 'Truyện Kiều' được thiết kế như một tác phẩm nghệ thuật, với phần chữ Nôm từ nguyên gốc bản 'Truyện Kiều' chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn.
Với bộ lịch 'Truyện Kiều' của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, lần đầu tiên, công chúng sẽ được sử dụng, suy ngẫm và thưởng thức trọn vẹn Truyện Kiều theo một phong cách riêng, độc đáo.
Sáng 9/11, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức ra mắt các ấn phẩm lịch năm 2024.
Theo Cục Di sản Văn hóa, cả nước hiện có 8 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận, 9 di sản tư liệu quốc tế thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, 128 di tích quốc gia đặc biệt, 265 hiện vật và nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia.
Nghe tin đồn phía bắc ngôi làng có chứa 'kho báu', ông lão vội cầm xẻng ra đào được bảo vật quốc gia.
Bảo vật này là một cục vàng hình vuông với một con rùa nhỏ trên đế, có giá trị nghiên cứu lịch sử rất cao.
Bức tượng động vật này được phát hiện tại di tích khảo cổ Dốc Chùa thuộc tỉnh Bình Dương, là hiện vật duy nhất không có hiện vật giống trong gần 2.000 năm trở lại đây.
Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Gia Lai năm 2023 sẽ được tổ chức tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) với nhiều sự kiện, hoạt động văn hóa đặc sắc cùng các trải nghiệm hấp dẫn.
Được công nhận là Bảo vật quốc gia, các hiện vật này phản ánh bề dày lịch sử văn hóa cùng truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của Thủ đô Hà Nội.
Theo Ban quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn, có thể bức tượng nữ thần Durga bị thất lạc trong khu vực rừng Mỹ Sơn từ sau chiến tranh...
Người thợ này không thể ngờ trong đống mục nát của ngôi nhà cổ này lại có 1 thứ giá trị đến mức như vậy.
Trong lúc làm việc ở bãi sông, một người đàn ông đã phát hiện ra thứ ánh sáng vàng nhấp nháy. Hóa ra, đó là một bảo vật siêu quý hiếm có giá trị khoảng hơn 700 tỷ đồng.