Những cửa hàng tiện lợi ở Mỹ giờ đây cung cấp cho khách hàng nhiều lựa chọn hơn và tốt hơn.
Cơ quan Quản lý kênh đào Panama (PCA) cho biết lưu lượng tàu qua kênh đào này đã giảm 29% trong 12 tháng qua do tình trạng hạn hán nghiêm trọng liên quan đến biến đổi khí hậu. Khối lượng hàng hóa lưu thông cũng giảm 17% xuống còn 423 triệu tấn.
Chỉ trong vòng 2 tuần, khu vực miền Nam nước Mỹ phải hứng chịu 2 siêu bão liên tiếp đổ bộ là bão Helene và Milton. Thiên tai là không tránh khỏi, nhưng thời điểm xảy ra các cơn bão lại vào những tuần cuối của cuộc đua vào Nhà Trắng, và do đó trở thành một chủ đề để các ứng viên nhắm sự chỉ trích vào nhau.
Nhằm hoàn thiện hạ tầng giao thông kết nối các vùng kinh tế trọng điểm, tỉnh Tiền Giang đầu tư trên 263 tỷ đồng bắc cầu Chợ Gạo qua kênh Chợ Gạo trên đường tỉnh 864.
Hôm thứ Sáu (4/10), các cảng Bờ Đông và Bờ Vịnh của Mỹ đã mở cửa trở lại sau khi công nhân bốc xếp và bên điều hành cảng đạt được thỏa thuận về tiền lương để giải quyết tình trạng ngừng việc lớn nhất trong ngành trong gần nửa thế kỷ, nhưng việc giải quyết tình trạng tồn đọng hàng hóa sẽ mất thêm thời gian.
Bão Kirk và Leslie cùng mạnh lên vào đầu tháng 10, lập kỷ lục mới về cường độ và khu vực hình thành, đưa mùa bão 2024 Đại Tây Dương vào trạng thái báo động.
Gần 50.000 công nhân tại các cảng lớn dọc Bờ Đông và Bờ Vịnh Mỹ đã bắt đầu đình công từ ngày 1/10 để đòi tăng lương và bảo vệ khỏi việc tự động hóa.
Ngày 3/10, các công nhân cảng biển và nhà điều hành bến cảng của Mỹ đã đạt thỏa thuận tạm thời về tiền lương. Động thái này ngay lập tức giúp chấm dứt cuộc đình công kéo dài 3 ngày qua vốn gây gián đoạn hoạt động vận chuyển trên các cảng biển ở Bờ Đông và Vịnh Mexico của Mỹ.
Hiệp hội Bốc dỡ hàng hóa Quốc tế (ILA) và Liên minh Hàng hải Mỹ (USMX) đã đạt được một thỏa thuận tạm thời về tiền lương và gia hạn hợp đồng đến ngày 15/1 năm sau để hai bên có thời gian đàm phán hợp đồng mới.
Công nhân tại các cảng ở Mỹ tạm dừng đình công sau khi nghiệp đoàn và các công ty vận hành cảng đạt thỏa thuận sơ bộ về lương và gia hạn hợp đồng, công nhân cảng ở Canada cũng đã 'ngồi lại đàm phán.'
Cuộc đình công - liên quan đến 45.000 công nhân - đã làm tê liệt 36 cảng từ Maine đến Texas, nơi xử lý một loạt hàng hóa từ thực phẩm đến thiết bị điện tử.
Cơn bão cấp 4 Helene, cuộc đình công ở các cảng lớn, và tình hình chiến sự Trung Đông căng thẳng đang làm 'lung lay' chiến dịch tranh cử của bà Kamala Harris.
Tính đến ngày 2-10, có ít nhất 45 tàu container không thể dỡ hàng đã neo đậu bên ngoài các cảng Bờ Đông và Bờ Vịnh nước Mỹ.
Các cuộc đình công của công nhân khuân vác tại các cảng Bờ Đông và Bờ Vịnh nước Mỹ đang cản trở việc nhập khẩu thịt bò mà các nhà hàng và nhà bán lẻ ngày càng phụ thuộc để làm bánh mỳ kẹp thịt do nguồn cung trong nước hạn chế.
Cuộc đình công mô lớn tại các cảng biển dọc Bờ Đông và Bờ Vịnh (Gulf Coast) nước Mỹ đe dọa thiếu hụt hàng hóa và giá cả tăng cao trong lúc thị trường đang hối hả chuẩn bị nguồn hàng cho kỳ nghỉ cuối năm.
Công nhân bốc xếp đã đồng loạt đình công ở các cảng lớn dọc Bờ Đông và Bờ Vịnh nước Mỹ. Cuộc đình công đầu tiên trong gần 50 năm này có thể gây ra tổn thất lớn cho nền kinh tế lớn nhất thế giới cũng như đe dọa làm gián đoạn thương mại hàng hải toàn cầu.
Cuộc đình công lớn nhất trong gần 50 năm qua do Hiệp hội công nhân bốc xếp quốc tế (ILA), đại diện cho 45.000 công nhân cảng ở Mỹ phát động đã làm ngưng trệ khoảng 50% hoạt động vận tải container bằng đường biển ở Mỹ.
Một trong những rào cản chính đối với việc mở rộng năng lượng tái tạo tại Hoa Kỳ là sự thiếu hụt hạ tầng truyền tải điện. Hiện tại, lưới điện được chia thành mười khu vực khác nhau, điều này hạn chế khả năng vận chuyển năng lượng từ khu vực nông thôn đến các trung tâm tiêu thụ. Theo Jason Grumet, Giám đốc điều hành của American Clean Power, sự phân mảng này đang gây trở ngại cho các mục tiêu chuyển đổi năng lượng của đất nước.
Công nhân bốc xếp đồng loạt đình công ở các cảng lớn dọc Bờ Đông và Bờ Vịnh (Gulf Coast) nước Mỹ. Cuộc đình công đầu tiên trong gần 50 năm này có thể gây ra tổn thất lớn cho nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Ngày 01/10, công nhân làm việc tại các cảng biển ở Bờ Đông và Vịnh Mexico của Mỹ đã đồng loạt đình công sau khi cuộc đàm phán về tiền lương với giới chủ đổ vỡ. Đây là cuộc đình công lớn nhất trong gần 50 năm qua trong lĩnh vực cảng biển của Mỹ và có thể ảnh hưởng tới một nửa hoạt động vận tải bằng đường biển của nước này.
Cuộc đình công của hàng loạt công nhân bốc xếp tại các cảng biển ở bờ biển phía Đông và bờ biển Vịnh của Mỹ dự kiến sẽ ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng toàn cầu và nền kinh tế.
Nhà Trắng ngày 1/10 ra tuyên bố cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden đã hối thúc các bên liên quan khẩn trương làm việc để chấm dứt cuộc đình công tại các cảng biển dọc Bờ Đông và Vịnh Mexico đang diễn ra, tránh gây thiệt hại đến hoạt động kinh tế.
Sáng 1/10, sau khi các cuộc thỏa thuận về một hợp đồng tiền lương mới đổ vỡ, công nhân bốc xếp tại các cảng ở Bờ Đông và Vịnh Mexico của Mỹ đã bắt đầu đình công, gây ngưng trệ khoảng 50% hoạt động vận chuyển đường biển của nước này.
Boeing và công đoàn của hãng thông báo hai bên sẽ tiếp tục đàm phán hợp đồng vào ngày 27/9, trong nỗ lực nhằm chấm dứt cuộc đình công đang làm đình trệ sản xuất và gây thiệt hại tài chính cho tập đoàn hàng không vũ trụ của Mỹ này.
Các quan chức chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang theo dõi các cuộc đàm phán về hợp đồng lao động của công nhân tại các cảng ở Bờ Đông và vùng Vịnh Mỹ, nhưng cho biết không can thiệp để dàn xếp một thỏa thuận nhằm ngăn chặn cuộc đình công dự kiến diễn ra vào ngày 1/10 tại các cảng ở miền Đông và vùng Vịnh Mỹ, nơi xử lý khoảng 50% lượng hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển của nước này.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vừa gặp mặt với các thành viên Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam và chuyên gia người Việt Nam tại Mỹ, nhân dịp tham dự Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Khóa 79 và làm việc tại thành phố New York, chiều 23/9 (giờ địa phương).
MỸ - Làm xét nghiệm ADN trực tuyến 'chỉ để cho vui', người phụ nữ không ngờ lại tìm thấy cậu ruột bị bắt cóc cách đây hơn 70 năm.
Các nhà bán lẻ và sản xuất của Mỹ đang vội vã đặt mua và vận chuyển hàng điện tử, hàng trang trí và quà tặng Giáng sinh cũng như vật liệu công nghiệp từ nước ngoài.
Cảng Tân Cảng - Cái Mép Thị Vải (TCTT) đã hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2024 với TEU thứ 760.000 được xếp dỡ qua cảng.
Lầu Năm Góc thông báo, 1 trong 2 nhóm tác chiến tàu sân bay của Mỹ được triển khai tới Trung Đông đã rời khỏi khu vực này. Liệu đây có phải là dấu hiệu căng thẳng giữa Iran và Israel đã giảm bớt?
Bà Harris thể hiện luận điểm sắc bén về vấn đề quyền nạo phá thai, chỉ trích chính sách thuế mang tính gây hấn của ông Trump, còn ông Trump đổ lỗi cho chính quyền của ông Biden về tỷ lệ lạm phát cao.
Ngày 15/8, Cơ quan Quản lý kênh đào Panama (ACP) thông báo đã tăng mực mớn nước tối đa đối với các tàu ở âu thuyền Neopanamax lên 15,24 m, đồng thời sẽ tăng lưu lượng tàu được phép qua lại kênh đào này mỗi ngày từ 35 lên 36 lượt vào tháng 9 tới.
Ấn Độ dự định mở rộng hoạt động thăm dò dầu khí ngoài khơi tới thềm lục địa mở rộng (ECS).
Malaysia được xem là quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất với tư cách là trung tâm thu hồi và lưu trữ carbon (CCS), không chỉ dựa vào các mỏ và ngành công nghiệp dầu khí (O&G) địa phương, mà còn nhờ vào các nhà phát thải chiến lược khác, đặc biệt là ở Nhật Bản và Hàn Quốc.
Ngày 17-7 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), đại diện Việt Nam đã chính thức nộp hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc.
Các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý phù hợp với quy định tại Điều 76 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý phù hợp với quy định tại Điều 76 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Theo tin từ TTXVN, ngày 17/7 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ (CLCS).
Áp lực đối với thị trường dầu thô trong thời gian tới; Liên minh châu Âu (EU) đối mặt với khủng hoảng nguồn cung khí đốt mới...
Ngày 17/7/2024 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc - cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông (VNM C) lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình nêu trên.
Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông sẽ không ảnh hưởng tới công tác phân định biển giữa Việt Nam và các nước ven biển liên quan trên cơ sở Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang chúc mừng và đánh giá cao sự hiện diện ấn tượng của các sản phẩm dệt may Việt Nam tại thành phố New York - một trong những trung tâm thời trang hàng đầu thế giới.
Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông sẽ không ảnh hưởng tới công tác phân định biển giữa Việt Nam và các nước ven biển liên quan trên cơ sở UNCLOS.