Những ngày cuối tháng 6/2025, thông tin về một thỏa thuận khung giữa Mỹ và Trung Quốc liên quan đến đất hiếm và giảm thuế nhập khẩu đã mang đến luồng sinh khí tích cực cho nền kinh tế toàn cầu đang trong giai đoạn căng thẳng. Sự kiện này diễn ra khi căng thẳng thương mại kéo dài giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới có dấu hiệu dịu xuống.
Thỏa thuận khung về thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc mở ra cơ hội để hai nước giải quyết những vấn đề căng thẳng trong thương mại song phương, đồng thời góp phần ổn định hơn cho nền kinh tế toàn cầu.
Trong các vị trí, ông Koo Yun Cheol - với 'chiến lược kinh tế toàn diện' - được đề cử cho vị trí bộ trưởng tài chính nhằm 'vạch ra con đường mới cho sự tăng trưởng của Hàn Quốc.'
Xuất hiện tín hiệu tích cực cho nền kinh tế toàn cầu khi cuộc chiến thương mại căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc dường như đã tạm khép lại. Theo nguồn tin từ Nhà Trắng, hai bên vừa thống nhất các điểm nhằm thực thi những nội dung đạt được tại vòng đàm phán ở Geneva, Thụy Sĩ trong đó có việc giảm mạnh thuế nhập khẩu.
Các nhà đàm phán Nhật Bản và Mỹ ngày 27/6 đã nhất trí tiếp tục đối thoại nhằm hướng tới một thỏa thuận thuế quan mang lại lợi ích cho cả hai nước.
Giữa căng thẳng chính trị Campuchia-Thái Lan, Thủ tướng Paetongtarn trình danh sách nội các lên Nhà vua. Trong danh sách này, bà Paetongtarn giữ vị trí Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Văn hóa.
Dưới đây là các tin tức kinh tế thế giới đáng chú ý trong tuần qua do VnEconomy điểm lại...
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, thanh niên có sức mạnh định hình tương lai khu vực ASEAN và mở rộng ảnh hưởng của khối ra thế giới. Đó là khẳng định của Bộ trưởng Thương mại, Đầu tư và Công nghiệp (MITI) Malaysia trong Diễn đàn Thanh niên Nusantara 2025 diễn ra tại thành phố Putrajaya, Malaysia ngày 28/6.
Mỹ và Trung Quốc đã hoàn tất thỏa thuận khung thực hiện những điều khoản từ các vòng đàm phán thương mại tại Anh và Thụy Sĩ.
Cao ủy Thương mại và An ninh kinh tế EU, Maros Sefcovic cho biết, đã trực tiếp làm việc và thúc giục các Bộ trưởng Thương mại của các nước thành viên EU sớm hoàn thành việc phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA).
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho biết, Washington có thể đạt được thỏa thuận thuế quan với hơn chục đối tác trong những tháng tới và hoàn tất chương trình nghị sự về thương mại vào đầu tháng 9.
Khi thời hạn phải đạt thỏa thuận thuế quan với Mỹ cận kề, có những tín hiệu rằng thời hạn này có thể được linh động.
Bộ trưởng Tài chính Bessent cho biết Mỹ đang tập trung đàm phán với 18 đối tác then chốt và Washington kỳ vọng sẽ đạt được 10 thỏa thuận với các đối tác thương mại trong thời gian tới.
Cùng với việc tăng cường thực thi hiệu quả EVFTA, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị sớm hoàn tất phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU (EVIPA), qua đó thúc đẩy đầu tư chất lượng cao của EU vào Việt Nam trong các lĩnh vực mà EU có thể mạnh.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, phát biểu với báo giới ngày 27/6, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Thái Lan Pichai Chunhavajira cho biết thời điểm đàm phán với Mỹ đã được lên lịch và ông sẽ đến Mỹ để đàm phán thương mại vào tuần tới.
Chính phủ Campuchia mới đây đánh giá nước này đã đạt được những tiến triển đầy ý nghĩa trong hai vòng đàm phán vừa qua với Mỹ về vấn đề thuế quan, đồng thời đã đưa ra một loạt những đề xuất bổ sung trước thềm vòng đàm phán thứ ba.
Ngày 26/6, phát biểu tại một sự kiện ở Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố nước này 'sắp đạt một thỏa thuận thương mại rất lớn với Ấn Độ'.
Hôm thứ Sáu (27/6), Trung Quốc cho biết sẽ xem xét và chấp thuận các đơn xin cấp phép xuất khẩu đối với các mặt hàng được kiểm soát trong khi Mỹ cũng sẽ dỡ bỏ một số hạn chế nhất định. Đây là động thái xác nhận một bước đột phá trong các cuộc đàm phán thương mại tập trung vào kiểm soát xuất khẩu.
Ngày 26/6 (giờ địa phương), Nhà Trắng chính thức xác nhận Mỹ và Trung Quốc đã đạt được một 'thỏa thuận khung' nhằm thực hiện các điều khoản thương mại song phương, sau vòng đàm phán diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) hồi tháng trước. Đây được xem là bước tiến quan trọng trong nỗ lực hạ nhiệt căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể gia hạn lệnh tạm dừng áp dụng thuế quan 'có đi, có lại' trong 90 ngày, dự kiến sẽ hết hạn vào ngày 9-7, Kyodo ngày 27-6 dẫn nguồn tin từ Nhà Trắng cho biết.
Ngày 27-6 (giờ Việt Nam), Nhà Trắng xác nhận, Mỹ và Trung Quốc đạt thỏa thuận khung về tạo điều kiện thuận lợi cho đất hiếm.
Ngày 26/6, Nhà Trắng xác nhận Mỹ và Trung Quốc đã đạt được một thỏa thuận khung nhằm thúc đẩy việc xuất khẩu đất hiếm sang Mỹ trên cơ sở đàm phán song phương bắt đầu từ tháng trước tại Geneva, Thụy Sĩ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang chuẩn bị 'chốt' một loạt thỏa thuận thương mại mới trong vòng 2 tuần tới, trước khi hết thời hạn hoãn thuế đối ứng vào ngày 9/7...
Mỹ xác nhận đã ký thỏa thuận thương mại với Trung Quốc, cam kết dỡ bỏ biện pháp đáp trả nếu Bắc Kinh cung cấp đất hiếm, đồng thời đẩy mạnh đàm phán với 10 đối tác khác.
Theo Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ, chính quyền Tổng thống Donald Trump sẽ công bố 10 thỏa thuận với các đối tác lớn trong hai tuần tới.
Mỹ và Trung Quốc đã đạt được một thỏa thuận quan trọng nhằm thúc đẩy nhanh chóng việc vận chuyển các mặt hàng đất hiếm từ Trung Quốc sang Mỹ, trong bối cảnh hai bên nỗ lực giảm bớt căng thẳng thương mại, Reuters đưa tin.
Nhà Trắng cho biết Mỹ và Trung Quốc vừa đạt được 'khung' thỏa thuận chung nhằm thực hiện yêu cầu dựa trên cuộc đàm phán thương mại song phương diễn ra tại Geneva.
Từ ngày 1/7/2025, Chính phủ Anh sẽ chính thức áp dụng hạn ngạch nhập khẩu thép chặt chẽ hơn dự kiến đối với ba thị trường Việt Nam, Hàn Quốc và Algeria, với mức trần lần lượt chỉ còn 20% và 15% của tổng nhu cầu nhập khẩu.
Hàn Quốc thúc giục Mỹ miễn trừ thuế thép, ôtô trước hạn 8/7 để duy trì thương mại song phương công bằng và ổn định giữa hai nước.
Việc Amazon công bố kế hoạch đầu tư 54 tỷ USD vào Anh được xem là 'cú hích' quan trọng cho nỗ lực phục hồi kinh tế của chính phủ Thủ tướng Keir Starmer trong bối cảnh toàn cầu đầy biến động.
Liên minh châu Âu (EU) đang phải đối mặt với áp lực ngày càng gia tăng trong các cuộc đàm phán thương mại với Mỹ sau khi các nền kinh tế lớn khác là Anh và Trung Quốc đều đã thành công phần nào trong việc đạt được thỏa thuận với chính quyền Tổng thống Donald Trump.
Chỉ ít ngày sau khi ra mắt, chương trình 'thẻ vàng' nhập cư trị giá 5 triệu USD của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tạo nên cơn địa chấn toàn cầu, thu hút gần 70.000 người đăng ký từ khắp nơi trên thế giới.
Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yeo Han-koo hôm Chủ nhật (22.6) cho biết ông sẽ nêu lên những lo ngại về các hạn chế tiềm năng của Mỹ đối với các nhà sản xuất chip tại Trung Quốc khi ông gặp các quan chức Mỹ tại Washington.
Tân trưởng đoàn đàm phán thương mại Hàn Quốc sẽ tới Mỹ vào cuối tuần sau để tham gia đàm phán về thuế quan, trong bối cảnh hạn chót để đạt thỏa thuận là vào ngày 8/7.
Trợ lý Tổng thống Nga cho biết hình thức tham dự của Tổng thống Putin hiện vẫn chưa được quyết định, song khẳng định nhà lãnh đạo Nga sẽ góp mặt tại hội nghị 'bằng cách này hay cách khác.'
Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Pichai Naripthaphan cho biết các cuộc đàm phán về thuế quan giữa nước này và Mỹ sẽ tiếp tục bất chấp diễn biến chính trị trong nước.
Trong khuôn khổ đàm phán Hiệp định song phương về thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phiên đàm phán cùng lúc với Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick và Trưởng đại diện thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer theo hình thức trực tuyến vào lúc 21 giờ ngày 19-6-2025 (giờ Việt Nam).
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên vừa đàm phán trực tuyến với Bộ trưởng thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick và Trưởng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer, nhằm thúc đẩy Hiệp định thương mại đối ứng Việt Nam – Hoa Kỳ.
Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ đánh giá cao nỗ lực và thiện chí của Việt Nam trong việc xử lý các vấn đề mà Hoa Kỳ quan tâm, những điều này sẽ giúp Hoa Kỳ có điều kiện cân nhắc chính sách thuế đối ứng phù hợp.
Việt Nam muốn cùng Mỹ xây quy tắc xuất xứ hài hòa, phù hợp với chuỗi cung ứng toàn cầu, không phân biệt đối xử, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước.
Để đạt được một thỏa thuận thương mại công bằng và cùng có lợi luôn là mục tiêu hàng đầu trong quan hệ quốc tế, và điều này càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với Việt Nam và Hoa Kỳ…
Việt Nam mong muốn cùng Mỹ xây dựng quy tắc xuất xứ hài hòa, có tính thực tiễn, phù hợp với đặc thù chuỗi cung ứng toàn cầu, không phân biệt đối xử và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước.