Sáng 20/6, trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội, trong đó có đại biểu Tráng A Dương (Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang) về nguồn nhân lực số, cần có giải pháp tổng thể lâu dài; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng: Phát triển nhân lực số, kinh tế số, xã hội số... để đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội thời kỳ mới đòi hỏi có chiến lược lâu dài.
Với nhóm chất vấn thứ hai thuộc lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tiếp tục đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội vào sáng 20/6.
Theo lãnh đạo Bộ Tài chính, bỏ thuế khoán là giải pháp căn cơ để thúc đẩy hộ kinh doanh chuyển đổi mô hình lên doanh nghiệp
Chủ tịch Quốc hội tiếp tục chủ trì điều hành chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Sáng nay 20-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tiếp tục đăng đàn trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn chiều 19-6 đã đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội trong bối cảnh đặc biệt
Sau khi chất vấn xong 2 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính, GD&ĐT, Quốc hội sẽ dành thời gian để các ĐBQH chất vấn Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình.
Bộ trưởng Bộ GD cho biết, Bộ không cổ vũ các trường chạy theo số lượng tuyển sinh, đồng thời, cần tăng cường công tác quản lý, đánh giá chất lượng, cả công lẫn tư.
Ngày 20/6, Quốc hội làm việc ở hội trường tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Sáng 20/6, Quốc hội tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
LTS: Ngày 19-6, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV. Các ý kiến cử tri gửi đến Báo Quân đội nhân dân đều đánh giá cao tinh thần, trách nhiệm của các Bộ trưởng trước những vấn đề bức thiết của thực tiễn đang đặt ra, đồng thời thể hiện mong muốn các vị Bộ trưởng, thành viên Chính phủ tiếp tục có các giải pháp hiệu quả trong thời gian tới.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng 20/6 tiếp tục tập trung vào việc thực hiện quy định của pháp luật về dạy thêm, học thêm; công tác bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Hòa Bình báo cáo làm rõ các vấn đề liên quan và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhận định dạy thêm, học thêm là một vấn đề phức tạp, có tác động xã hội lớn,do đó, một thông tư quy định quản lý dạy thêm, học thêm chưa thể giải quyết được hết các vấn đề.
Tiếp tục Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 20/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn trả lời chất vấn của đại biểu liên quan đến tình trạng bạo lực học đường, việc tổ chức buổi dạy thứ hai trong trường học, nguyên nhân và giải pháp căn cơ hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan...
Thứ Sáu, ngày 20/6/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ ba mươi mốt tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
'Hiện nay trên bảng điện tử có 83 đại biểu đăng ký chất vấn' - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thông tin trước khi bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn trực tiếp với lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Tối 19-6, tại Hà Nội, Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - New Zealand (19-6-1975 / 19-6-2025).
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc dạy thêm, học thêm; không thể có giải pháp duy nhất nào 'một sớm một chiều' khắc phục được ngay tình trạng này, mà cần một giải pháp tổng thể.
Trong khối các trường đại học công của Việt Nam thì mức học phí trung bình khoảng 25 triệu đồng/năm. Một số khối các ngành còn thấp hơn 15 đến 20 triệu đồng/năm và có khối các ngành sức khỏe Răng Hàm Mặt hay một số cao hơn nhưng mức trung bình tính toán là khoảng 25 triệu đồng, tức là tương đương với khoảng 1.000 USD/năm. So với mức sống của người dân, nhất là những vùng khó khăn thì số đó cũng rất đáng kể...
Tối 19/6, tại Hà Nội, Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-New Zealand (19/6/1975-19/6/2025).
Chiều 19/6, ngoài vấn đề dạy thêm, học thêm, phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) Nguyên Kim Sơn còn nóng lên với vấn đề tự chủ đại học và chất lượng giáo dục đại học. Có đại biểu đã chất vấn nhưng chưa hài lòng tiếp tục bấm nút tranh luận Bộ trưởng về vấn đề này.
Nhiều đại biểu cho rằng, hai Bộ trưởng đã thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, trả lời thẳng thắn, sâu sắc, thể hiện sự am hiểu thực tiễn và tư duy điều hành rõ nét.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, sở dĩ người ta cần học thêm, dạy thêm bởi có nhiều điều 'chưa đủ', trong đó, có việc lương giáo viên chưa đủ sống; chưa đủ trường lớp để đáp ứng nhu cầu của học sinh...
Tại phiên chất vấn chiều 19/6, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tiếp tục nhận những nhận băn khoăn của đại biểu về chất lượng bữa ăn bán trú trong trường học.
Chiều 19/6, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn, trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn về các vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo, nội dung này sẽ kéo dài đến sáng 20/6. Theo dõi phiên chất vấn, người dân Hải Phòng, Cần Thơ đánh giá các ý kiến chất vấn và trả lời chất vấn bám sát những vướng mắc trong thực tiễn.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ không cổ vũ các trường chạy theo số lượng tuyển sinh, đồng thời, cần tăng cường công tác quản lý, đánh giá chất lượng các trường học bao gồm cả công lập và tư.
Tối 19/6, tại Hà Nội, Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - New Zealand.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn cho biết, bạo lực học đường vẫn là một thách thức đáng lo ngại đối với môi trường giáo dục; tình trạng học sinh, sinh viên sử dụng thuốc lá vẫn tồn tại ở một số cơ sở giáo dục; tai nạn giao thông liên quan đến học sinh, sinh viên vẫn xảy ra hằng năm…
Chiều 19/6, trong khuôn khổ phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, các đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm đến việc thực hiện quy định của pháp luật về dạy thêm, học thêm.
Chiều 19/6, chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn, đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng cho biết giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học, nhất là lĩnh vực công nghệ mũi nhọn.
Việc quản lý dạy thêm, học thêm chưa hiệu quả; ngân sách chi cho giáo dục đại học bị cắt giảm; thực trạng tuyển sinh ồ ạt, vượt chỉ tiêu ở các trường đại học… là những vấn đề mà đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn làm rõ tại phiên chất vấn chiều 19/6.
Chiều 19-6 diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn về việc thực hiện quy định của pháp luật về dạy thêm, học thêm, trong đó trọng tâm là những hệ lụy của dạy thêm, học thêm tràn lan.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 19/6, vấn đề về dạy thêm, học thêm 'nóng' nghị trường Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo cho rằng, học thêm có thể đem lại sự củng cố kiến thức, nhưng ít đem lại giá trị cho sự phát triển của con người.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị 'hỏi nhanh, đáp gọn', mỗi đại biểu chỉ chất vấn một vấn đề trọng tâm tại phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 9.
Chiều 19/6, tại phiên chất vấn của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn đã đăng đàn trả lời các vấn đề quan trọng của ngành, từ định hướng chính sách chiến lược đến những tồn tại kéo dài.
Vì sao một số trường đại học tuyển sinh ồ ạt, vượt chỉ tiêu là vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm khi chất vấn Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, liên quan đến các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 19-6, các đại biểu Quốc hội đặt nhiều câu hỏi liên quan đến thực trạng và giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đại học gắn với yêu cầu tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, Luật Nhà giáo và Thông tư 29 quy định về dạy thêm, học thêm đều nghiêm cấm nhà giáo ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
Nêu lý do phải dạy thêm và học thêm, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chỉ ra loạt nguyên nhân 'chưa đủ' nên cần phải 'thêm'.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh quan điểm hạn chế dạy thêm ngay tại nhà trường để học sinh có thời gian tự học, đọc tài liệu, trang bị những thứ cần thiết khác, 'không phải cứ có thời gian là lôi nhau ra dạy thêm, học thêm'.
Tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, chiều nay, 19/6, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chịu trách nhiệm trả lời chính.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, không phải cứ học sinh có nhu cầu là dạy thêm mà phải đảm bảo giữ tuổi thơ cho trẻ em, có thời gian chơi, học những thứ khác.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ quan ngại của nhiều đại biểu Quốc hội về việc một số trường đại học tăng quy mô tuyển sinh có thể gây hệ lụy về chất lượng và thừa nhận đây là hiện tượng có thật.