Sau đợt mua sắm ồ ạt vào đầu năm nhằm tránh tác động của chính sách thuế quan mới từ chính quyền Tổng thống Donald Trump, nhiều hộ gia đình tại Mỹ đang đối mặt với áp lực tài chính nặng nề.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã: FMC) vừa công bố kết quả kinh doanh sơ bộ cho nửa đầu năm 2025, với tổng doanh thu đạt 135,6 triệu USD, tương đương hơn 3.500 tỷ đồng.
Căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ-Trung Quốc đang tiếp tục cho thấy dấu hiệu hạ nhiệt.
Hôm thứ Năm (3/7), chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã dỡ bỏ các yêu cầu cấp phép xuất khẩu gần đây đối với việc bán phần mềm thiết kế chip tại Trung Quốc, khi hai quốc gia thực hiện thỏa thuận thương mại nhằm nới lỏng một số hạn chế đối với các công nghệ quan trọng.
Ngày 2/7, hãng tin Bloomberg dẫn tuyên bố của Tập đoàn Siemens AG của Đức cho biết, tập đoàn đã nhận được thông báo từ chính phủ Mỹ về việc chấm dứt các hạn chế xuất khẩu phần mềm thiết kế chip sang Trung Quốc.
Tập đoàn Siemens AG thông báo Mỹ đã dỡ bỏ các hạn chế xuất khẩu đối với phần mềm thiết kế chip dành cho khách hàng Trung Quốc.
Các nhà cung cấp phần mềm thiết kế chip hàng đầu thế giới đã được Mỹ thông báo dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu sang Trung Quốc, mở ra triển vọng mới trong thương mại Mỹ-Trung.
Ngày 2/7, hãng tin Bloomberg dẫn tuyên bố của Tập đoàn Siemens AG của Đức cho biết công ty đã nhận được thông báo từ Chính phủ Mỹ về việc chấm dứt các hạn chế xuất khẩu phần mềm thiết kế chip sang Trung Quốc.
Nhiều người dân Mỹ đã đổ xô mua xe, đồ điện tử và nội thất để tránh nguy cơ giá cả leo thang do thuế quan, song 'cơn sốt' mua sắm này khiến nhiều gia đình Mỹ rơi vào cảnh nợ nần chồng chất.
CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC - sàn HOSE) mới thông báo tình hình hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2025.
Tổng thống Trump cho biết đã đạt thỏa thuận thương mại với Việt Nam. Thỏa thuận được công bố trước hạn chót thuế quan vào 9/7.
Hiệp hội Thép cốt bê tông Hoa Kỳ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối 10 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sản phẩm bê tông cốt thép sang thị trường này...
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) với thép cốt bê tông nhập khẩu từ Algeria, Bulgaria và Việt Nam.
Giảm hàng tồn kho và tăng giá bán là hai việc các doanh nghiệp bán lẻ Mỹ đang thực hiện, dù giai đoạn mua sắm trước năm học mới đang tới gần.
Dù vậy, quỹ vàng khổng lồ SPDR Gold Trust đã mua ròng trong phiên này và cả tuần này...
Tuy nhiên, các chỉ số không giữ được mức cao của phiên sau khi ông Trump có một bài đăng trên mạng xã hội Truth Social nói rằng đàm phán thương mại giữa Mỹ và nước láng giềng Canada đã chấm dứt...
Nền kinh tế Mỹ trong quý I/2025 đã suy giảm nhanh hơn so với dự kiến trước đây, trong bối cảnh chi tiêu tiêu dùng ảm đạm do lo ngại tác động thuế quan của chính quyền Tổng thống Trump lên hàng hóa nhập khẩu.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quý I/2025 giảm mạnh còn 52,8 tỷ USD, thấp hơn nhiều so với mức 79,9 tỷ USD trong quý IV/2024. Nguyên nhân chủ yếu được cho là tâm lý thận trọng của doanh nghiệp trước các chính sách tăng thuế nhập khẩu của Tổng thống Donald Trump.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 26/6 đã thiết lập quy trình cho phép mở rộng danh mục phụ tùng ô tô nhập khẩu chịu thuế 25%, một động thái có thể gây thêm sức ép lên ngành công nghiệp ô tô toàn cầu, nhất là các nhà sản xuất tại châu Âu và Hàn Quốc.
Ngày 26/6, Bộ Thương mại Mỹ vừa thiết lập quy trình cho phép mở rộng danh mục phụ tùng ô tô nhập khẩu chịu thuế 25%, một động thái có thể gây thêm sức ép lên ngành công nghiệp ô tô toàn cầu, đặc biệt là các nhà sản xuất tại châu Âu và Hàn Quốc.
Giá vàng hôm nay 27/6 giảm 200 - 300 nghìn đồng/lượng đối với cả vàng miếng và vàng nhẫn SJC. Trong khi thị trường quốc tế gần như đi ngang giữa loạt dữ liệu kinh tế Mỹ trái chiều.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết dòng vốn FDI quý I/2025 là mức thấp nhất kể từ quý IV/2022.
Theo Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ, chính quyền Tổng thống Donald Trump sẽ công bố 10 thỏa thuận với các đối tác lớn trong hai tuần tới.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 26/6 đã công bố báo cáo cho thấy nền kinh tế nước này đã giảm với tốc độ 0,5% trong giai đoạn từ tháng 1-3/2025.
Những thay đổi của Tổng thống Mỹ trong chính sách thuế quan đã làm xáo trộn thị trường tài chính, gây rối loạn chuỗi cung ứng và giảm lòng tin của người tiêu dùng.
Theo cảnh báo từ Hiệp hội Sản phẩm gỗ Quốc tế Hoa Kỳ (IWPA), một số sản phẩm gỗ, ván ép Việt Nam đang trong diện điều tra có thể bị áp dụng đồng thời thuế đối ứng và thuế chống bán phá giá. Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần theo dõi sát đơn đăng ký mức thuế riêng biệt (SRA) do Bộ Thương mại Hoa Kỳ phát hành, dự kiến vào cuối tháng 7 hoặc đầu tháng 8.
Chiều 24-6, Bộ Công thương đã có thông tin chính thức về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá là 0 USD/kg đối với phần lớn doanh nghiệp xuất khẩu cá tra - basa của Việt Nam.
Theo Kết luận cuối cùng đợt rà soát lần thứ 20 (POR 20) thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng cá tra - basa phi lê đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ giai đoạn từ 01/8/2022 đến 31/7/2023, 8 doanh nghiệp Việt Nam được hưởng thuế sơ bộ và thuế riêng rẽ ở mức 0%.
Theo Cục Phòng vệ thương mại, trong đợt rà soát này, có 8 doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam có liên quan. Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã lựa chọn 2 doanh nghiệp làm bị đơn bắt buộc.
Kết quả chính thức từ Mỹ cho biết Việt Nam có thêm 7 doanh nghiệp cá tra được áp dụng mức thuế chống bán phá giá 0% khi xuất khẩu sang thị trường này.
Ngày 24/6, mức thuế mới của Mỹ đối với một số mặt hàng gia dụng có chứa thép đã chính thức có hiệu lực. Động thái này được cho là có thể làm tăng chi phí hàng tiêu dùng.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận cuối cùng rà soát thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng cá tra - basa phi lê đông lạnh của Việt Nam.
Theo một thông báo gần đây của chính phủ, các mức thuế quan cao hơn của Mỹ ảnh hưởng đến một số thiết bị gia dụng có chứa thép đã có hiệu lực từ ngày 23/6 (giờ địa phương). Đây là một động thái có thể làm tăng chi phí hàng tiêu dùng.
Chính phủ Mỹ đang xúc tiến phương án cấm các doanh nghiệp chíp bán dẫn toàn cầu nhập máy móc, thiết bị của Mỹ cho cơ sở sản xuất tại Trung Quốc.
Trong bối cảnh vừa đối mặt với việc áp thuế nhập khẩu từ phía Mỹ, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng đang đối mặt với vấn đề khác là hàng tiêu dùng giá rẻ từ Trung Quốc tràn sang cạnh tranh ngay tại sân nhà.
7 doanh nghiệp cá tra Việt Nam vừa được Bộ Thương mại Mỹ (DOC) công bố hưởng mức thuế chống bán phá giá 0% trong kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 20 (POR20).
Theo tờ Wall Street Journal (WSJ), Chính phủ Mỹ đang xúc tiến phương án cấm các doanh nghiệp chip bán dẫn toàn cầu nhập máy móc, thiết bị của Mỹ cho cơ sở sản xuất tại Trung Quốc.
Xuất khẩu cá tra sang Mỹ dự kiến sẽ thuận lợi hơn khi nhiều doanh nghiệp Việt Nam không phải chịu thuế chống bán phá giá.
Trong kỳ rà soát lần thứ 20, có 7 doanh nghiệp Việt xuất khẩu cá tra sang Mỹ được miễn thuế chống bán phá giá, tức tăng thêm 6 doanh nghiệp so với kỳ rà soát trước đó.
Mỹ quyết định miễn thuế chống bán phá giá cho 6 doanh nghiệp và 1 nhóm liên kết cá tra Việt Nam còn các doanh nghiệp khác tiếp tục bị áp thuế 2,39 đô la Mỹ/kg trong kỳ rà soát lần thứ 20.
Con cá tra có kim ngạch xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam vừa nhận tin vui tại thị trường Mỹ khi Bộ Thương mại Hoa đã công bố kết quả chính thức mức thuế chống bán phá giá của 7 doanh nghiệp Việt là 0%.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ chính thức miễn thuế chống bán phá giá đối với 7 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam trong kỳ rà soát POR20. Đây là tín hiệu tích cực cho ngành cá tra, nhất là trong bối cảnh xuất khẩu sang Mỹ đang phục hồi mạnh.
Các doanh nghiệp được Mỹ áp thuế 0% bao gồm: Công ty CP Nam Việt, Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ, Công ty TNHH Đại Thành, Công ty TNHH MTV Thủy sản Đông Á, Công ty CP Hùng Cá 6, Công ty CP Thủy sản NTSF và Công ty TNHH Hải sản Biển Đông.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa khởi xướng điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp đối với gỗ dán cứng và trang trí nhập khẩu từ 03 quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố kết quả chính thức về mức thuế chống bán phá giá (CBPG) trong kỳ rà soát hành chính lần thứ 20 (POR20) đối với phile cá tra đông lạnh Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ, từ ngày 01/8/2022 tới ngày 31/7/2023.
Mỹ đang cân nhắc siết công nghệ chip với các đối tác có nhà máy ở Trung Quốc, tuy nhiên quốc gia này cũng không muốn leo thang căng thẳng thương mại.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đang khởi xướng điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với gỗ dán cứng và trang trí nhập khẩu từ Việt Nam, Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết.