Quan điểm luận tội của đại diện VKS cho rằng cựu thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc có sai phạm khi ký cấp phép khai thác đất hiếm cho công ty không đủ điều kiện nhưng không vụ lợi, nhiều đóng góp cho công tác môi trường.
Bị cáo Nguyễn Linh Ngọc (cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường) bị VKS đề nghị xử phạt từ 30 – 36 tháng tù nhưng cho hưởng án treo.
Sáng 14/5, phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ đất hiếm chuyển sang phần tranh luận. Đại diện Viện Kiểm sát đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (cũ) Nguyễn Linh Ngọc được đề nghị mức án 30-36 tháng nhưng cho hưởng án treo trong vụ sai phạm khai thác đất hiếm ở mỏ Yên Phú (tỉnh Yên Bái).
Theo VKS, hành vi của 27 bị cáo cần có mức án nghiêm khắc để răn đe, phòng ngừa chung. Trong đó, VKS đề nghị HĐXX tuyên phạt Chủ tịch Cty Thái Dương mức án từ 12 – 15 năm tù.
Thông tin 'Hà Nội và TP. HCM cấm ô tô sản xuất trước năm 2017 lưu hành trên địa bàn' xuất hiện trên mạng xã hội là thông tin chưa chính xác.
Ngày 14/5, chất lượng không khí ở Hà Nội ghi nhận sự chênh lệch rất rõ ràng giữa ba trạm đo, một trạm cho chất lượng kém, trong khi hai trạm còn lại có chất lượng không khí ở mức tốt.
Chiều 13/5, phiên tòa xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ án đất hiếm xảy ra tại tỉnh Yên Bái tiếp tục phần xét hỏi các bị cáo từng là cấp dưới của cựu Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc.
Tại tòa, cựu Cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, bị cáo Đoàn Văn Huấn có đến tham dự, đem đến một bó hoa và một túi hoa quả. Khi về, bị cáo Thuấn mở túi hoa quả ra thì thấy bên trong có phong bì 500 triệu đồng…
Ngày 13-5, phiên tòa xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Nguyễn Linh Ngọc, Chủ tịch Công ty Thái Dương Đoàn Văn Huấn và 25 bị cáo trong vụ khai thác, buôn lậu đất hiếm tiếp tục phần xét hỏi.
Sáng 13/5, TAND TP Hà Nội tiếp tục phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Linh Ngọc (cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường) cùng 26 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan đến vụ khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái, buôn lậu sang Trung Quốc.
Ông Nguyễn Văn Thuấn (cựu Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản) khai rằng đã giật mình khi thấy phong bì chứa số tiền nửa tỷ đồng trong túi hoa quả do chủ tịch công ty khai thác khoáng sản tặng sinh nhật.
Dự thảo quy định lộ trình khí thải ô tô tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh không cấm xe cũ, chỉ yêu cầu đạt chuẩn khí thải cao hơn để bảo vệ môi trường.
Ngày 12-5, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ án Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan khai thác trái phép đất hiếm ở mỏ Phù Yên (tỉnh Yên Bái).
Lễ đón Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Belarus; Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tìm ra đòn bẩy, điểm tựa để Thái Bình tăng tốc, bứt phá trong giai đoạn tới; Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV:Thảo luận về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV; Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng 26 bị cáo hầu tòa trong vụ đất hiếm; Israel khẳng định không ngừng bắn hay trao đổi tù nhân với Hamas; Hoa Kỳ và Trung Quốc nhất trí hoãn áp thuế trong 90 ngày... là những thông tin thời sự trong nước và quốc tế có trong bản tin tổng hợp ngày hôm nay (12/5).
Bị cáo Đoàn Văn Huấn, Chủ tịch công ty Thái Dương khai tại tòa rằng đang trong quá trình xây nhà máy chế biến sâu quặng đất hiếm thì bị bắt.
Sáng 12/5, TAND TP Hà Nội mở phiên xét xử sơ thẩm cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương và các đơn vị liên quan vi phạm trong việc khai thác trái phép đất hiếm tại mỏ Phù Yên (tỉnh Yên Bái), gây thiệt hại hơn 736 tỉ đồng.
Nếu không nắm rõ lộ trình và yêu cầu cụ thể của những thông tin dưới đây, rất có thể xe của bạn sẽ không còn đủ điều kiện lưu thông trong tương lai gần.
Như tin đã đưa, sáng 12/5, TAND TP. Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Nguyễn Linh Ngọc, cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng 26 bị cáo liên quan, trong vụ án Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái. Dưới đây là một số hình ảnh cập nhật về phiên tòa.
Ngày 12/5, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ án Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan khai thác trái phép đất hiếm ở mỏ Phù Yên (tỉnh Yên Bái).
Sáng nay (12/5), TAND TP. Hà Nội đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc, Chủ tịch Công ty Thái Dương Đoàn Văn Huấn cùng 25 bị cáo trong vụ án khai thác, buôn lậu đất hiếm.
Sáng 12/5, Tòa án Nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (cũ) Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo liên quan tới vụ án khai thác, tiêu thụ trái phép đất hiếm, xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương (Công ty Thái Dương) và các đơn vị liên quan.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (cũ) Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo hầu tòa tại TAND TP Hà Nội trong vụ sai phạm khai thác đất hiếm ở tỉnh Yên Bái.
Ký giấy phép khai thác đất hiếm trái pháp luật cho doanh nghiệp, gây thiệt hại hơn 736 tỷ đồng, cựu thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc hầu tòa trong vụ án liên quan Công ty Thái Dương.
Sáng nay (12/5), TAND TP Hà Nội đưa cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT) Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ án buôn lậu đất hiếm ở Yên Bái ra xét xử.
Hôm nay (12-5), Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (cũ, TNMT) Nguyễn Linh Ngọc, Chủ tịch Công ty Thái Dương Đoàn Văn Huấn cùng 25 bị cáo liên quan.
Sau khi được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép sai quy định, Công ty Thái Dương đã thực hiện khai thác, tiêu thụ trái phép đất hiếm quy mô lớn, gây thiệt hại lên tới hơn 736 tỷ đồng.
Theo dự kiến, hôm nay (12/5), Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên xét xử sơ thẩm cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương (Công ty Thái Dương) và các đơn vị liên quan. Dự kiến, phiên tòa sẽ diễn ra trong 10 ngày.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (cũ) cùng Chủ tịch Công ty Thái Dương và 25 bị cáo khác bị xét xử trong vụ án liên quan đến sai phạm khai thác đất hiếm.
Hôm nay, ngày 12/5, theo dự kiến, Tòa án Nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc và 26 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan đến vụ khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng các đồng phạm bị đưa ra xét xử tại TAND TP Hà Nội vào sáng 12/5, liên quan vụ án sai phạm ở mỏ đất hiếm Yên Phú (tỉnh Yên Bái).
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa ra xét xử sơ thẩm đối với cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (cũ) - Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo liên quan, trong vụ án Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái vào ngày 12/5.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý về dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định lộ trình áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải (kiểm định khí thải) đối với xe mô tô, xe gắn máy lưu hành tại Việt Nam.
Hồ sơ không đủ điều kiện nhưng Công ty Thái Dương vẫn được cấp phép khai thác đất hiếm, quặng sắt, dẫn đến Nhà nước bị thiệt hại hơn 763 tỷ đồng.
Sáng mai (12/5), TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị can Nguyễn Linh Ngọc (cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường) cùng 26 bị can khác trong vụ án xảy ra tại Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan đến vụ khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái, buôn lậu sang Trung Quốc.
Ngân hàng và doanh nghiệp luôn là mối quan hệ cộng sinh mật thiết. Do đó muốn chuyển đổi xanh cần có một hệ sinh thái hỗ trợ đồng bộ từ phía nhà nước, ngân hàng và bản thân doanh nghiệp thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh một cách hiệu quả và bền vững tại Việt Nam. Đây là nhận định của các chuyên gia chia sẻ tại Hội thảo 'Kết nối Tín dụng Xanh – Khu công nghiệp Xanh' ngày 09/05/2025.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo các giải pháp đảm bảo an toàn công trình đê điều, thủy lợi trong mùa mưa, lũ năm 2025. Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với lực lượng quân đội đóng trên địa bàn bảo vệ công trình đê điều, thủy lợi, sẵn sàng ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai.
Sau kỳ nghỉ lễ, Hà Nội liên tiếp ghi nhận chất lượng không khí tốt, thời tiết khá mát mẻ vào buổi sáng, trong khi chất lượng không khí Thành phố Hồ Chí Minh vẫn ổn định ở mức tốt.
'Nếu xử lý hiệu quả khối tài sản công dôi dư khi sắp xếp đơn vị hành chính, Nhà nước sẽ có thêm nguồn lực để làm đường sắt cao tốc Bắc – Nam và các cơ sở hạ tầng giao thông khác. Do đó, sắp xếp xử lý trụ sở dôi dư cần thực hiện với tinh thần quyết liệt, lộ trình cụ thể, tránh 'cha chung không ai khóc', dẫn đến chậm trễ, bỏ hoang', ông Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (nay là Bộ Nông nghiệp và Môi trường) trao đổi với Tiền Phong.
Ngày 7/5, Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Nai đã ban hành Kết luận của Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai về những nhiệm vụ trọng tâm trong quý II/2025. Trong đó giao Đảng ủy UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo các cơ quan liên quan rà soát tổng thể hồ sơ pháp lý, xử lý triệt để vấn đề liên quan đến Dự án cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông Đồng Nai và đề xuất phương án xử lý tiếp theo…
Đầu tháng 5, tại buổi làm việc về một số nhiệm vụ trọng tâm trong quý II/2025, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Vũ Hồng Văn giao Đảng ủy Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các cơ quan liên quan rà soát tổng thể hồ sơ pháp lý, xử lý triệt để vấn đề liên quan Dự án cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông Đồng Nai và đề xuất phương án xử lý tiếp theo. Như vậy, sau hơn 10 năm tạm dừng, đến nay, số phận dự án này vẫn 'bỏ ngỏ'.
Buổi sáng ngày đi làm thứ hai sau kỳ nghỉ lễ, chất lượng không khí trên cả nước vẫn khá tốt, đặc biệt là tại Hà Nội, nơi thường xuyên ở tình trạng ô nhiễm cao trước lễ.
Ngày 5/5, Công an TP Hà Nội đã thông tin về vụ tái chế dầu gây ô nhiễm tại huyện Gia Lâm, Hà Nội. Căn cứ kết quả lấy mẫu thử nghiệm của Viện khoa học công nghệ năng lượng và môi trường thuộc Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, xác định 6.950 kg bã dầu khô tạm giữ là chất thải nguy hại theo Quy chuẩn QCVN 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại của Bộ Tài nguyên môi trường.
Sau kỳ nghỉ lễ, chất lượng không khí ở hầu hết các khu vực trên cả nước đều khá tốt, đặc biệt ở Hà Nội với một trong ba trạm đo cho kết quả màu xanh - chỉ số tốt khá hiếm hoi trong thời gian gần đây.
Việt Nam sẽ chủ động thành lập, phát triển thị trường carbon phù hợp định hướng phát triển quốc gia, cam kết quốc tế về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Đồng thời vận hành thí điểm sàn giao dịch carbon trong nước từ tháng 6/2025 và hoạt động chính thức vào năm 2029.
Đất dính quy hoạch dễ bị thu hồi theo quy định của pháp luật. Cần nắm rõ những quy định gì nếu không may mua phải đất thuộc quy hoạch?
Sáng 27/4, chất lượng không khí ở Thành phố Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục ổn định ở mức Trung bình, tạo điều kiện cho người dân tham gia các hoạt động chào mừng lễ Kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước.