Chính phủ Mỹ đang xúc tiến phương án cấm các doanh nghiệp chíp bán dẫn toàn cầu nhập máy móc, thiết bị của Mỹ cho cơ sở sản xuất tại Trung Quốc.
Trong bối cảnh vừa đối mặt với việc áp thuế nhập khẩu từ phía Mỹ, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng đang đối mặt với vấn đề khác là hàng tiêu dùng giá rẻ từ Trung Quốc tràn sang cạnh tranh ngay tại sân nhà.
7 doanh nghiệp cá tra Việt Nam vừa được Bộ Thương mại Mỹ (DOC) công bố hưởng mức thuế chống bán phá giá 0% trong kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 20 (POR20).
Theo tờ Wall Street Journal (WSJ), Chính phủ Mỹ đang xúc tiến phương án cấm các doanh nghiệp chip bán dẫn toàn cầu nhập máy móc, thiết bị của Mỹ cho cơ sở sản xuất tại Trung Quốc.
Xuất khẩu cá tra sang Mỹ dự kiến sẽ thuận lợi hơn khi nhiều doanh nghiệp Việt Nam không phải chịu thuế chống bán phá giá.
Trong kỳ rà soát lần thứ 20, có 7 doanh nghiệp Việt xuất khẩu cá tra sang Mỹ được miễn thuế chống bán phá giá, tức tăng thêm 6 doanh nghiệp so với kỳ rà soát trước đó.
Mỹ quyết định miễn thuế chống bán phá giá cho 6 doanh nghiệp và 1 nhóm liên kết cá tra Việt Nam còn các doanh nghiệp khác tiếp tục bị áp thuế 2,39 đô la Mỹ/kg trong kỳ rà soát lần thứ 20.
Con cá tra có kim ngạch xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam vừa nhận tin vui tại thị trường Mỹ khi Bộ Thương mại Hoa đã công bố kết quả chính thức mức thuế chống bán phá giá của 7 doanh nghiệp Việt là 0%.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ chính thức miễn thuế chống bán phá giá đối với 7 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam trong kỳ rà soát POR20. Đây là tín hiệu tích cực cho ngành cá tra, nhất là trong bối cảnh xuất khẩu sang Mỹ đang phục hồi mạnh.
Các doanh nghiệp được Mỹ áp thuế 0% bao gồm: Công ty CP Nam Việt, Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ, Công ty TNHH Đại Thành, Công ty TNHH MTV Thủy sản Đông Á, Công ty CP Hùng Cá 6, Công ty CP Thủy sản NTSF và Công ty TNHH Hải sản Biển Đông.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa khởi xướng điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp đối với gỗ dán cứng và trang trí nhập khẩu từ 03 quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố kết quả chính thức về mức thuế chống bán phá giá (CBPG) trong kỳ rà soát hành chính lần thứ 20 (POR20) đối với phile cá tra đông lạnh Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ, từ ngày 01/8/2022 tới ngày 31/7/2023.
Mỹ đang cân nhắc siết công nghệ chip với các đối tác có nhà máy ở Trung Quốc, tuy nhiên quốc gia này cũng không muốn leo thang căng thẳng thương mại.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đang khởi xướng điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với gỗ dán cứng và trang trí nhập khẩu từ Việt Nam, Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) với gỗ dán cứng và trang trí nhập khẩu từ Việt Nam.
Thứ trưởng Thương mại Mỹ phụ trách công nghiệp và an ninh, ông Jeffrey Kessler đã thông báo cho các tập đoàn bán dẫn hàng đầu thế giới về kế hoạch hủy bỏ các quy định cho phép họ sử dụng công nghệ của Mỹ tại Trung Quốc. Thông tin trên được nhật báo Wall Street Journal số ra ngày 20/6 tiết lộ.
Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick đánh giá cao nỗ lực và thiện chí của Việt Nam trong việc xử lý các vấn đề mà Hoa Kỳ quan tâm, đồng thời cho rằng những điều này sẽ giúp Hoa Kỳ có điều kiện cân nhắc chính sách thuế đối ứng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam...
Theo kết quả cung cấp từ nguồn tin xác nhận về kết quả rà soát chính thức về đợt xem xét hành chính lần thứ 20 (POR20) đối với cá tra phi-lê đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ trong giai đoạn 1/8/2022 đến 31/7/2023, nhiều doanh nghiệp đã không bán hàng hóa bị điều tra tại nước này với giá thấp hơn giá trị thông thường, đủ điều kiện hưởng mức thuế suất riêng 0 USD/kg.
Bộ trưởng Công Thương tiếp tục đề nghị phía Mỹ xem xét các lĩnh vực mà Việt Nam quan tâm, bao gồm chính sách thuế đối ứng và tiếp cận thị trường đối với một số nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Thông tin tại buổi đàm phán trực tuyến cấp bộ trưởng của hai nước Việt Nam và Mỹ về thương mại đối ứng, phía Mỹ cho biết, sẽ cân nhắc chính sách thuế đối ứng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.
Trong khuôn khổ đàm phán Hiệp định song phương về thương mại đối ứng, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có phiên đàm phán trực tuyến với Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick và Trưởng Đại diện thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer.
Trong khuôn khổ đàm phán Hiệp định song phương về thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phiên đàm phán cùng lúc với Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick và Trưởng đại diện thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer theo hình thức trực tuyến vào lúc 21 giờ ngày 19-6-2025 (giờ Việt Nam).
Ngày 11-6, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng điều tra chống bán phá giá⁄chống trợ cấp (CBPG⁄CTC) đối với gỗ dán cứng và trang trí nhập khẩu từ Việt Nam.
Việt Nam muốn cùng Mỹ xây quy tắc xuất xứ hài hòa, phù hợp với chuỗi cung ứng toàn cầu, không phân biệt đối xử, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước.
Để đạt được một thỏa thuận thương mại công bằng và cùng có lợi luôn là mục tiêu hàng đầu trong quan hệ quốc tế, và điều này càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với Việt Nam và Hoa Kỳ…
Trong khuôn khổ đàm phán Hiệp định song phương về thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên đã có phiên đàm phán cùng lúc với Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick và Trưởng Đại diện thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer theo hình thức trực tuyến vào tối ngày 19/6.
Việt Nam mong muốn cùng Mỹ xây dựng quy tắc xuất xứ hài hòa, có tính thực tiễn, phù hợp với đặc thù chuỗi cung ứng toàn cầu, không phân biệt đối xử và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước.
21h ngày 19/6 theo giờ Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phiên đàm phán cùng lúc với Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick và Trưởng Đại diện thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer theo hình thức trực tuyến, trong khuôn khổ đàm phán Hiệp định song phương về thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương, Việt Nam muốn cùng Mỹ xây quy tắc xuất xứ hài hòa, phù hợp với chuỗi cung ứng toàn cầu, không phân biệt đối xử và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp 2 nước.
Các quan chức thương mại Hoa Kỳ đều khẳng định mong muốn và quyết tâm của Hoa Kỳ trong việc đàm phán với Việt Nam nhằm hướng đến một thỏa thuận phù hợp với lợi ích 2 nước.
Tại phiên đàm phán trực tuyến trong khuôn khổ Hiệp định song phương về thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề xuất một số vấn đề liên quan đến thuế quan.
Tối 19/6, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đàm phán trực tuyến với Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ Howard Lutnick và Trưởng Đại diện thương mại Mỹ Jamieson Greer.
Tại phiên đàm phán trực tuyến, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh quan điểm của Việt Nam trong việc mong muốn cùng Hoa Kỳ xây dựng quy tắc xuất xứ hài hòa, có tính thực tiễn và phù hợp với đặc thù chuỗi cung ứng toàn cầu, bảo đảm không phân biệt đối xử và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước.
Trong khuôn khổ đàm phán Hiệp định song phương về thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phiên đàm phán cùng lúc với Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick và Trưởng Đại diện thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer theo hình thức trực tuyến vào lúc 21h00 ngày 19/6 (giờ Việt Nam).
Chiều 19-6, trong khuôn khổ họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã thông tin về đàm phán song phương về thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Kết thúc nửa đầu tháng 6/2025, số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu tại Mỹ giảm 5.000 đơn, xuống còn 245.000 đơn sau điều chỉnh theo mùa. Báo cáo được Bộ Lao động Mỹ công bố sớm hơn một ngày do kỳ nghỉ lễ Juneteenth. Tuy nhiên, con số này vẫn ở mức cao, cho thấy xu hướng thị trường lao động có thể tiếp tục mất đà. Tuần trước đó, số đơn ban đầu tăng lên 250.000, cao nhất kể từ tháng 10/2024.
Thẻ vàng nhập cư trị giá 5 triệu USD của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thu hút khoảng 70.000 người trên khắp thế giới đăng ký mua.
Số liệu mới nhất cho thấy số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu tại Mỹ đã giảm trong tuần qua.
Theo báo cáo công bố ngày 17/6 của Bộ Thương mại Mỹ, doanh số bán lẻ trong tháng 5 đã giảm 0,9%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ tháng 1. Đây là tháng sụt giảm thứ hai liên tiếp, xóa đi phần lớn mức tăng đột biến do tác động từ thuế quan trong tháng 3. Mức giảm này vượt xa dự báo 0,7% của các nhà kinh tế đưa ra trong khảo sát của Reuters. Dù vậy, so với cùng kỳ năm ngoái, doanh số tháng 5 vẫn tăng 3,3%.
Dữ liệu cho thấy, giá vé máy bay xuyên Đại Tây Dương đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ trước đại dịch.
Tuần qua, số người đăng ký mua thị thực vàng 5 triệu USD của ông Trump đã lên tới con số gần 70.000.
Theo báo cáo được công bố ngày 17/6 của Bộ Thương mại Mỹ, doanh số bán lẻ tháng Năm đã sụt giảm mạnh hơn dự đoán, sau khi làn sóng mua hàng nhằm tránh khả năng giá tăng do thuế quan đã lắng xuống.