Giữa rừng Phong Nha - Kẻ Bàng, tour 'Đường Trường Sơn huyền thoại - Hang Chỉ Huy' đưa du khách ngược dòng thời gian, sống lại ký ức chiến tranh bằng trải nghiệm thực tế sinh động.
Không quản khó khăn, vất vả, gần 50 năm qua, ông đã thực hiện hàng nghìn chuyến đi về các chiến trường xưa, trực tiếp tìm kiếm, cất bốc hơn 100 hài cốt liệt sĩ đưa về an táng tại các nghĩa trang liệt sĩ ở quê nhà. Ông là cựu chiến binh, thương binh Trần Ngọc Doanh, hiện trú tại phường Hải Vân (TP Đà Nẵng).
Khu du lịch sinh thái 'Đường Trường Sơn huyền thoại - Hang Chỉ Huy' không chỉ góp phần đa dạng hóa các loại hình du lịch tại Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng mà còn phát huy giá trị lịch sử to lớn của tuyến vận tải chiến lược Đường 20 Quyết Thắng.
Khu du lịch sinh thái 'Đường Trường Sơn huyền thoại - Hang chỉ huy' tại km12, Đường 20 Quyết Thắng, xã Phong Nha, tỉnh Quảng Trị. Hang chỉ huy (hay còn gọi là Hang NH), là 'căn cứ hậu cần chiến lược' của Bộ Tư lệnh 559 trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Ngày 5/7, tại km12, Đường 20 Quyết thắng, xã Phong Nha, tỉnh Quảng Trị, Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng phối hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn T20 Quyết thắng khai trương Khu du lịch sinh thái 'Đường Trường Sơn huyền thoại - Hang Chỉ Huy'.
Hôm nay 5/7, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng phối hợp Công ty TNHH T20 Quyết Thắng đã tổ chức lễ khai trương Khu du lịch sinh thái 'Đường Trường Sơn huyền thoại - Hang Chỉ Huy' tại km12, Đường 20 Quyết Thắng, xã Phong Nha, tỉnh Quảng Trị. Đây là sản phẩm du lịch mới nằm trong Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng giai đoạn 2021 - 2030. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hoàng Xuân Tân; đại diện lãnh đạo Sở Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai dự lễ.
Ẩn mình giữa những tầng rừng già Phong Nha – Kẻ Bàng, Hang Chỉ Huy không chỉ là chứng tích của một thời khói lửa, mà còn là điểm đến giáo dục giàu cảm xúc cho thế hệ trẻ. Mỗi bước chân của học sinh, sinh viên khi trải nghiệm tại di tích này đều là những bài học quý giá, khơi dậy niềm tự hào và trách nhiệm gìn giữ lịch sử… cho muôn đời sau.
Ghi nhận những thành tích đặc biệt xuất sắc thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Chủ tịch nước đã ký quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, tặng thiếu tướng Phan Quang Tiệp và đại tá Nguyễn Đức Phương.
Sáng 17-5, Bộ tư lệnh Binh đoàn 12 tổ chức Lễ truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đối với Thiếu tướng Phan Quang Tiệp và Đại tá Nguyễn Đức Phương; gặp mặt kỷ niệm 66 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2025).
Tuyến đường ống dẫn xăng, dầu Trường Sơn-một 'huyền thoại trong huyền thoại' đã trở thành biểu tượng bất khuất trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Giữa mưa bom bão đạn, chiến sĩ đường ống dẫn xăng, dầu Trường Sơn Nguyễn Đình Thuyết thầm lặng, kiên cường cùng đồng đội giữ cho dòng chảy huyết mạch này luôn thông suốt, bảo đảm nguồn tiếp tế chiến lược cho chiến trường miền Nam.
Ngày 30-4-1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi. Miền Nam được giải phóng, đất nước ca khúc khải hoàn, non sông nối liền một dải. 50 năm đã qua, chiến tranh đã lùi xa và những chiến sĩ giải phóng năm xưa giờ đã ở vào tuổi 'xưa nay hiếm', nhưng ký ức hào hùng về một thời lửa đạn để làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975 vẫn in đậm trong tâm trí.
Không son phấn, gương lược, chỉ có mũ sắt, vô lăng và bom đạn chiến tranh, những 'bông hoa thép' trong đại đội nữ lái xe Trường Sơn đã kiên cường nơi tuyến đầu, hiến dâng tuổi thanh xuân cho đất nước.
Với tinh thần 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước', lớp lớp thanh niên đã tình nguyện, xung phong lên đường ra trận với khát khao cháy bỏng là được góp một phần sức lực nhỏ bé vào công cuộc trường chinh của dân tộc. Họ đã viết nên những câu chuyện huyền thoại gắn với Trường Sơn.
Bước qua tuổi 'thất thập cổ lai hy', song trong ký ức của Trung tá, bác sĩ Nguyễn Thị Kim Quy vẫn vẹn nguyên những năm tháng thanh xuân khi bà đã được sống và chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp nhất trong đời.
Trong những ngày cả nước tưng bừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cựu chiến binh Bùi Thị Vân, Đại đội nữ lái xe Trường Sơn lại bùi ngùi nhớ về những ngày tháng hào hùng cùng đồng đội vượt Trường Sơn, nhớ về mối tình đẹp của ông bà.
Họ là những người phụ nữ chân yếu tay mềm, nhưng khi Tổ quốc cần, họ sẵn sàng bỏ lại sau lưng tất cả: bố mẹ, con thơ,…để cống hiến tuổi xuân cho Tổ quốc. Những chia sẻ của các nữ cựu chiến binh, thanh niên xung phong trong chương trình 'Huyền thoại Trường Sơn' khiến ai nấy đều cảm động.
Sáng 13-4, Lữ đoàn Công binh cầu đường dự bị động viên (DBĐV) 470 - Công ty TNHH MTV Xây dựng 470 (Binh đoàn 12) tổ chức Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày truyền thống (15-4-1970 / 15-4-2025).
Sáng 8/4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Cục Chính trị Quân khu 7, Cục Chính trị Quân đoàn 34 và Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức triển lãm chuyên đề '50 năm vang mãi bản hùng ca'. Đây là một trong những hoạt động hướng đến kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 6-4, tại Hà Nội, Hội truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Việt Nam Sư đoàn 470 tổ chức gặp mặt kỷ niệm 55 năm Ngày truyền thống Sư đoàn 470 (15/4/1970-15/4/2025); giao lưu tiếng hát Hội truyền thống Sư đoàn lần thứ hai. Hơn 300 đại biểu trên khắp cả nước đã về dự sự kiện ý nghĩa này.
Vừa qua, Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật (Bộ Quốc phòng) phối hợp cùng các y, bác sĩ Bệnh viện Quân y 105 tổ chức chương trình khám chữa bệnh, tư vấn sức khỏe, cấp phát thuốc miễn phí và trao quà tặng nhân dân tại xã Hương Đô, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Đây không đơn thuần là một hoạt động thiện nguyện, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân mà còn mang ý nghĩa như một chuyến 'về nguồn', tri ân vùng đất đã từng che chở, giúp đỡ lực lượng Quân đội trong những năm tháng chiến tranh ác liệt.
Nằm trong các hoạt động chính sách, dân vận tại Hà Tĩnh, ngày 21-2, đoàn công tác Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật do Thiếu tướng Vũ Văn Cường, Phó chính ủy Tổng cục làm trưởng đoàn, đã đến dâng hoa, dâng hương tại các anh hùng liệt sĩ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh là vùng 'địa linh nhân kiệt' với nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đa dạng, được các thế hệ xây đắp, bảo tồn, kế thừa và phát huy. Hà Tĩnh cũng là nơi gặp gỡ, hội tụ và giao thoa của nhiều nền văn hóa Đại Việt - Chăm pa - Chân Lạp - Trung Hoa, là nơi tụ cư của người Việt cổ với những di chỉ khảo cổ học như Phôi Phối - Bãi Cọi (Nghi Xuân), Thạch Lạc (Thạc Hà), Lũy đá cổ Kỳ Anh…
Mùa khô 1968-1969, những chiến sĩ lái xe Bộ tư lệnh 559-Bộ đội Trường Sơn tiếp tục xung trận. Những chiếc xe đầy hàng hóa, đạn dược chạy trong đêm tối giữa đại ngàn Trường Sơn với chiếc đèn gầm tù mù rọi không quá 2m.
Gần như đã thành nếp, cánh lái xe Trường Sơn chúng tôi thường được đơn vị tổ chức cho ăn Tết sớm, nhanh gọn nhất có thể trước khi bước vào đợt tổng công kích mỗi mùa khô. Chính vì thế, chúng tôi vẫn tự hào nói với nhau rằng năm nào cũng được ăn 'Tết Quang Trung' như thuở người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ tiến đánh đuổi quân Thanh ra khỏi bờ cõi
Chủ tịch nước Lương Cường vừa ký quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho 8 cá nhân đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước.
Chủ tịch nước Lương Cường vừa ký quyết định truy tặng danh hiệu 'Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân' cho 8 cá nhân.
Ngày 15-1, Lữ đoàn Công binh 575 (Quân khu 1) tổ chức Lễ kỷ niệm 50 Ngày truyền thống (17-1-1975 / 17-1-2025) và đón nhận hai Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì và hạng Ba.
Thiếu tướng Võ Sở, nguyên Bí thư Đảng ủy, Phó tư lệnh về chính trị Binh đoàn 12, Chủ tịch Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Việt Nam, từng là cán bộ có hơn 10 năm sống và chiến đấu trên đường Trường Sơn. Đến nay, mặc dù 95 tuổi ở tuổi 'xưa nay hiếm', nhưng Thiếu tướng Võ Sở vẫn nhớ những kỷ niệm không quên về ký ức 'rực lửa' trên con đường Trường Sơn huyền thoại này.
Ngày 26/11/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 1473/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt 16 với 6 di tích trong toàn quốc, gồm: Di tích kiến trúc nghệ thuật Quần thể di tích đình, đền, chùa Tiên Lục, huyện Lạng Giang (Bắc Giang); Di tích kiến trúc nghệ thuật đình Đình Bảng, thành phố Từ Sơn (Bắc Ninh); Di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Đa Hòa - Dạ Trạch, huyện Khoái Châu (Hưng Yên);
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1473/QĐ-TTg về việc xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đợt 16 năm 2024. Theo đó, di tích lịch sử Mộ và Khu lưu niệm Lê Hữu Trác (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) là 1 trong 6 Di tích trên toàn quốc được xếp hạng đợt này.
Mộ và Khu lưu niệm Lê Hữu Trác vừa được Chính phủ phê duyệt Quyết định xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt.
Với Hà Tĩnh, Mộ và Khu lưu niệm Lê Hữu Trác là di tích lịch sử thứ hai được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt, sau Khu lưu niệm Nguyễn Du được xếp hạng vào năm 2012.
Đây là di tích thứ 2 ở Hà Tĩnh được xếp hạng quốc gia đặc biệt, sau Khu lưu niệm Nguyễn Du đã được xếp hạng từ năm 2012.
Thời gian qua, Hà Tĩnh đã triển khai nhiều biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn rất nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Đoàn Văn công Trường Sơn Hà Nội đã có nhiều buổi biểu diễn tại Phố tranh bích họa Phùng Hưng, để lại nhiều cảm xúc đặc biệt cho khán giả Thủ đô.
Ngày 27-7, tại Hà Nội, Ban liên lạc Hội Cựu Quân tăng cường Thủ đô Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 57 năm Ngày thành lập Quân tăng cường Thủ đô Hà Nội (1-8-1967/1-8-2024). Tham dự sự kiện có đông đảo cán bộ, hội viên của hội.
Ngày 19/5,, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh thị xã Việt Yên - Bắc Giang tổ chức kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh- Ngày truyền thống của Bộ đội Trường Sơn huyền thoại.
Sáng 19/5, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tỉnh tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ CHí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024).
65 năm đi qua, ký ức hào hùng của một thời 'đánh địch mà đi, mở đường mà tiến' trên đường Trường Sơn huyền thoại vẫn còn đọng lại trong mỗi cựu chiến binh Hà Tĩnh.
Những năm tháng đất nước bị đế quốc xâm lăng, không quản ngại hy sinh, khó khăn, gian khổ, hàng nghìn thanh niên Lào Cai không kể nam, nữ đã tình nguyện ra trận chiến đấu, phục vụ chiến đấu, góp phần đánh đuổi giặc Mỹ, mang lại hòa bình, độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Nay trở về cuộc sống đời thường, phát huy tinh thần, phẩm chất cao đẹp của 'Bộ đội Cụ Hồ', những chiến sĩ Bộ đội Trường Sơn năm xưa lại hăng hái, tích cực tham gia đóng góp trên nhiều lĩnh vực, đời sống xã hội.