Hơn 5 năm qua, nước Pháp đã huy động lượng lớn chuyên gia, kỹ sư, nghệ nhân và khoản lớn tiền của để chuẩn bị cho ngày Nhà thờ Đức Bà Paris mở cửa trở lại một cách huy hoàng sau vụ cháy kinh hoàng năm 2019.
Đan Mạch và Pháp đang đẩy nhanh việc chuyển giao pháo tự hành Caesar cho Ukraine, nhằm bổ sung năng lực chiến đấu cho Lực lượng Vũ trang Ukraine.
Pháp chuẩn bị tập trận có tên gọi Poker 2024 nhằm kiểm tra trình độ huấn luyện đối với các phi công và lực lượng mặt đất trong việc sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ nếu xảy ra tình huống đối phương sử dụng vũ khí hạt nhân.
Cuộc tập trận hạt nhân sắp tới của Pháp được giới chuyên gia nhận xét là nhằm gửi tín hiệu cứng rắn tới Nga.
Hiện tại lực lượng tấn công hạt nhân của Pháp không còn thành phần tên lửa đạn đạo triển khai trên mặt đất, nhưng điều này dự kiến sớm được thay đổi.
Điện Kremlin đã lên tiếng bác bỏ thông tin cho rằng Anh và Pháp đã nối lại các cuộc thảo luận về việc điều quân hỗ trợ cho Ukraine.
Lực lượng Vũ trang Pháp đặt mục tiêu sản xuất 1.200 quả bom AASM vào năm 2025, để tiếp tục hỗ trợ cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Tổ hợp phòng không SAMP/T NG nâng cấp của Pháp sẽ mang tới khả năng đánh chặn tên lửa siêu thanh tương tự Kh-47M2 Kinzhal.
Tàu sân bay thế hệ mới của Pháp sẽ sánh ngang siêu hàng không mẫu hạm lớp Ford của Mỹ khi ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến.
Các đồng minh của Kiev chưa nên vội phán xét cách ông Donald Trump xử lý xung đột tại Ukraine - Bộ Ngoại giao Pháp tuyên bố ngày 11-11
Trong khi Pháp đã công bố kế hoạch cung cấp thêm tên lửa tầm xa cho Ukraine thì Vương quốc Anh vẫn 'giậm chân tại chỗ' khi nói đến vấn đề này.
Tên lửa không đối không Mica, tên lửa hành trình Scalp sẽ giúp nâng cao khả năng tấn công của Mirage 2000-5.
Sau lần một thắng kiện, Israel chuẩn bị lần thứ hai Israel kiện Pháp ra tòa với cáo buộc phân biệt đối xử người Do Thái.
Hải quân Pháp đã lên kế hoạch chế tạo tàu sân bay hạt nhân PA-NG trong tương lai gần nhằm duy trì sức mạnh cho hạm đội.
Các nhà lãnh đạo của 9 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tại Địa Trung Hải kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Trung Đông, trong bối cảnh cuộc xung đột giữa Israel và lực lượng Hezbollah ở Li-băng leo thang nghiêm trọng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng việc chấm dứt xuất khẩu vũ khí tới dải Gaza và Lebanon là biện pháp duy nhất hiện có để chấm dứt xung đột trong khu vực.
Pháp dự định trang bị tên lửa hạt nhân ASN4G cho tiêm kích Rafale F5, khiến năng lực răn đe của chiếc chiến đấu cơ này thêm phần đáng sợ.
Nga tuyên bố đã bắn hạ 92 máy bay không người lái (UAV) của Ukraine được phóng vào ngày 10/10; Ukraine báo cáo giao tranh dữ dội ở Toretsk; Bộ Quốc phòng Pháp có kế hoạch gửi lô tiêm kích đa năng Mirage 2000 đầu tiên tới Ukraine vào nửa đầu năm 2025... là những diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine trong ngày 10/10
Máy bay chiến đấu Rafale F5 sẽ được chuẩn bị cho việc sử dụng tên lửa hạt nhân ASN4G thế hệ mới.
Ngày 7/10, Lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Cộng hòa Pháp đã diễn ra tại Điện Invalides ở Thủ đô Paris do ông Lecornu, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Pháp chủ trì.
Hôm nay (2/10), Pháp cho biết sẽ điều thêm nguồn lực quân sự đến Trung Đông để đối phó với mối đe dọa từ Iran và triệu tập cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc để bàn về vụ Tehran phóng hàng trăm tên lửa vào Israel.
Máy bay F-22 Raptor, được biết đến là một trong những máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm tiên tiến nhất, kết hợp khả năng tàng hình, siêu cơ động, siêu hành trình và hợp nhất cảm biến. Tuy nhiên, nó không phải là bất khả chiến bại.
Pháp đã tuyên bố sẽ sử dụng một phần tiền thu được từ các tài sản đóng băng của Nga để tài trợ vũ khí cho Ukraine.
Tại cuộc họp của Nhóm liên lạc quốc phòng Ukraine ngày 6/9 ở Ramstein, Đức, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã thông báo cho các đối tác phương Tây về tình hình chiến sự tại vùng lãnh thổ biên giới Kursk của Nga, tuyên bố mục tiêu xâm nhập lãnh thổ Nga nhằm thiết lập một vùng đệm.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 6/9, Mỹ, Đức, Đan Mạch, Hà Lan và Canada đã công bố các gói cung cấp vũ khí và thiết bị mới nhằm tăng cường khả năng phòng thủ của Ukraine.
Trong bối cảnh căng thẳng quốc tế gia tăng và vị thế ở châu Phi ngày càng suy yếu, Pháp đang cố gắng mở rộng sự hiện diện và ảnh hưởng tại các quốc gia Trung Đông thông qua xuất khẩu vũ khí.
Tổng thống Emmanuel Macron khẳng định, quân đội Pháp đang giữ vai trò quan trọng với nỗ lực chung của phương Tây, đặc biệt là chương trình huấn luyện quân nhân và sĩ quan Ukraine.
Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga cảnh báo Pháp vẫn có kế hoạch bí mật gửi quân đến chiến đấu tại Ukraine.
Pháp có thể vẫn có kế hoạch bí mật gửi một đội quân đến chiến đấu cho Ukraine, một báo cáo gửi tới Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga cảnh báo.
Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) đã giải mật báo cáo của một đặc vụ về việc Pháp chuẩn bị cho quá trình đưa quân tới Ukraine hồi tháng 3/2024.
Đài RT trích một báo cáo gửi Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) cảnh báo 'Pháp có thể vẫn lên kế hoạch bí mật nhằm gửi một đội quân tới Ukraine'.
Việc mua sắm những khẩu pháo tiên tiến của phương Tây như CAESAR là 'một phần' của quá trình 'hiện đại hóa hoàn toàn' các lực lượng vũ trang của Armenia.
Từ xưa đến nay các cuộc chiến tranh thường là mảnh đất màu mỡ cho các nhà thầu vũ khí và cuộc xung đột Nga-Ukraine cũng không phải là ngoại lệ.
Cảnh báo được đưa ra sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Armenia Suren Papikyan và người đồng cấp Pháp Sébastien Lecornu kí kết thỏa thuận mua pháo tự hành CAESAR.
Hãng thông tấn AFP đưa tin, Bộ Quốc phòng Pháp dự định giảm số lượng binh sĩ đồn trú tại một quốc gia châu Phi.
Quân đội Pháp sẽ chịu trách nhiệm huấn luyện toàn diện và trang bị đầy đủ cho một lữ đoàn cơ giới của Lực lượng vũ trang Ukraine, gồm khoảng 4500 quân.
Truyền thông Ukraine đưa tin, Nga đã cố gắng tập trung quân ở những ngôi nhà ngoài rìa khu Kanal ở thành phố Chasiv Yar thuộc vùng miền đông Donetsk kể từ đầu tháng này.
Chỉ chưa đầy một năm trước, BulgarianMilitary.com đưa tin Ukraine chuẩn bị nhận máy bay chiến đấu Mirage 2000 từ Pháp. Suy đoán này đã trở thành hiện thực vào ngày 6/6 khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron xác nhận việc chuyển giao này.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết chính quyền Tổng thống Joe Biden không có kế hoạch gửi huấn luyện viên quân sự tới đào tạo quân nhân trên lãnh thổ Ukraine.
Pháp và Đức hôm 28/5 đã đưa ra gợi ý nên cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của hai nước này cung cấp để tấn công các mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga, những nơi phát động các đòn tấn công vào Ukraine. Ngay lập tức, phía Nga cảnh báo phương Tây 'đừng đùa với lửa', vì hành động như thế có thể khiến cuộc chiến leo thang nguy hiểm.
Theo hãng tin TASS, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova xác nhận thông tin Pháp chuẩn bị đưa quân tới Ukraine.