Mục tiêu của các cuộc tập trận chung Mỹ-Armenia có thể là cố gắng 'đẩy Nga ra khỏi khu vực, để chứng tỏ Nga không có khả năng giải quyết các vấn đề đang tồn tại' - theo chuyên gia Nga.
Cuối tuần qua, Armenia và Azerbaijan lại xảy ra đụng độ quân sự gây thương vong tại khu vực biên giới. Thủ tướng Armenia tỏ rõ sự không hài lòng với quốc gia đồng minh là Nga khi không thể đảm bảo an ninh cho Armenia trước hành động quân sự của Azerbaijan.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho rằng Nga không thể đảm bảo an ninh cho nước ông trước hành động quân sự của Azerbaijan.
Bộ Quốc phòng Armenia đang chuẩn bị tiếp nhận các hệ thống lựu pháo pháo ATAGS mới của Ấn Độ. Nước này quyết định mua vũ khí từ nhiều quốc gia để đa dạng nguồn cung thay vì phụ thuộc vào Nga.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho biết đã chấp nhận đề xuất từ Nga về việc tổ chức hội nghị 3 bên ở cấp cao nhất dưới vai trò trung gian hòa giải của Tổng thống Nga vào ngày 25/5 tới.
Cuộc gặp ngày 14/5 giữa lãnh đạo Armenia và Azerbaijan diễn ra dưới sự hòa giải của Hội đồng châu Âu, sau khi xảy ra vụ đụng độ mới ở biên giới giữa hai nước khiến một số binh sỹ thương vong.
Bộ Quốc phòng Armenia cho biết lực lượng vũ trang Azerbaijan đã vi phạm lệnh ngừng bắn ở hướng Sotk (phần phía Đông biên giới quốc gia) với việc sử dụng UAV tấn công làm 2 binh sỹ Armenia bị thương.
Khu vực biên giới giữa Armenia và Azerbaijan căng thẳng trở lại trong ngày 12/2, một ngày sau khi đụng độ giữa hai bên đe dọa phá vỡ triển vọng đàm phán hòa bình dự kiến diễn ra vào cuối tuần do Liên minh châu Âu (EU) làm trung gian.
Armenia và Azerbaijan đổ lỗi cho nhau về các vụ nổ súng dọc biên giới, vài ngày trước cuộc đàm phán do Liên minh châu Âu (EU) tổ chức nhằm giải quyết tranh chấp lãnh thổ của hai nước này.
Armenia cáo buộc Azerbaijan tấn công vào các vị trí của quân đội Armenia tại biên giới Gegharkunik trong bối cảnh hai bên đang trong cuộc đàm phán về một thỏa thuận hòa bình để chấm dứt cuộc đối đầu.
Ngày 23/4, Armenia và Azerbaijan tố cáo lẫn nhau gây ra các vụ nổ súng ở biên giới hai nước, khiến tình hình khu vực này cũng như quan hệ Yerevan-Baku gia tăng căng thẳng.
Armenia và Azerbaijan đều cáo buộc bên kia khiêu khích gây thương vong cho binh sĩ của cả hai.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan cho hay 3 binh sỹ nước này đã thiệt mạng trong cuộc đụng độ gần Hành lang Lachin đang tranh chấp, phía Armenia thông báo 10 binh sỹ của họ thương vong trong cuộc giao tranh.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Armenia và Azerbaijan ngày 11/4 đã cáo buộc nhau nổ súng gần khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh trong một cuộc đụng độ khiến 7 binh sĩ thiệt mạng.
Bộ Quốc phòng Armenia ngày 19/1 cho biết 15 binh sĩ nước này đã thiệt mạng trong vụ hỏa hoạn tại một doanh trại quân đội.
Bộ Quốc phòng Armenia cho biết một đám cháy đã bùng phát trong doanh trại quân đội nước này hôm 19/1, khiến ít nhất 15 binh sĩ thiệt mạng.
Ít nhất 15 binh sĩ Armenia đã thiệt mạng và 3 người khác bị thương khi hỏa hoạn bùng phát tại một doanh trại quân đội ở miền Đông nước này, AP ngày 19/1 đưa tin.
Bộ Quốc phòng Armenia thông báo 15 quân nhân nước này đã thiệt mạng trong một vụ cháy xảy ra ngày 19/1 tại doanh trại của một đơn vị thuộc các lực lượng vũ trang nước này.
Bộ Quốc phòng Armenia thông báo 15 quân nhân nước này đã thiệt mạng trong một vụ cháy xảy ra ngày 19/1 tại doanh trại của một đơn vị thuộc các lực lượng vũ trang nước này.
Tổ chức tập trận quân sự giữa các nước thành viên CSTO trên lãnh thổ Armenia hiện tại là không phù hợp, Thủ tướng Nikol Pashinyan nói ngày 10/1.
Hội đồng tham mưu liên quân CSTO đã xúc tiến làm việc về các đề xuất tổ chức tập trận chung các lực lượng gìn giữ hòa bình tập thể CSTO năm 2023 ở các quốc gia thành viên khác thay thế Armenia.
Ngày 2/10, Bộ Ngoại giao Armenia thông báo, Ngoại trưởng nước này Ararat Mirzoyan và người đồng cấp Azerbaijan Jeyhun Bayramov đã bắt đầu cuộc đàm phán vào tối cùng ngày ở Geneva (Thụy Sỹ).
Ngày 30/9, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan thông báo, các ngoại trưởng của Armenia và Azerbaijan sẽ gặp nhau vào ngày 2/10 để thảo luận về văn bản của một hiệp ước hòa bình.
Từ đêm 12 đến ngày 13-9-2022, quân đội Azerbaijan đã phát động cuộc tấn công quy mô lớn vào nhiều điểm khác nhau trên biên giới với Armenia, gây thiệt hại nghiêm trọng về vật chất và khiến 50 binh sĩ Armenia thiệt mạng. Liệu viễn cảnh khủng khiếp của cuộc chiến nổ ra 2 năm trước chống lại Artsakh có được tái hiện lần này với Armenia là đích ngắm của Azerbaijan?
Phái đoàn sẽ chuẩn bị một báo cáo chi tiết cho các nguyên thủ quốc gia tại phiên họp tiếp theo của Hội đồng An ninh Tập thể (dự kiến tổ chức tại Yerevan vào mùa thu) về tình hình trong khu vực và sự phát triển của các đề xuất nhằm giảm leo thang căng thẳng đã nảy sinh.
Xung đột quân sự giữa bốn nước ở Trung Á đang đẩy khu vực này vào nguy cơ bất ổn lần nữa, khiến cộng đồng quốc tế phải lên tiếng can giải.
Điện đàm ngày 18/9, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã thúc giục Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev ngừng bắn theo thỏa thuận giữa Armenia-Azerbaijan, trong bối cảnh đang xảy ra tranh chấp lãnh thổ Nagorny-Karabakh.
Hơn 200 binh sĩ Armenia và Azerbaijan đã thiệt mạng trong các cuộc giao tranh tại khu vực biên giới kể từ hôm 12/9.
Tối 14/9, Armenia và Azerbaijan đồng ý ngừng bắn nhờ những nỗ lực quốc tế, Thư ký Hội đồng An ninh Armenia Armen Grigoryan thông báo.
Bộ Quốc phòng Armenia cho hay, các lực lượng vũ trang Azerbaijan sáng 14-9 lại tấn công khu vực biên giới giữa hai nước.
Armenia và Azerbaijan đã nhất trí ngừng bắn sau hai ngày giao tranh khiến 155 binh sĩ của cả hai bên thiệt mạng, theo một quan chức cấp cao của Armenia vào sáng 15-9.
Một quan chức cấp cao của Armenia đầu ngày 15/9 cho biết nước này và Azerbaijan đã nhất trí ngừng bắn sau 2 ngày giao tranh khiến 155 binh sĩ của cả hai bên thiệt mạng.
Theo hãng tin Reuters, các cuộc đụng độ mới đã nổ ra giữa Armenia và Azerbaijan hôm 14-9 khi các nỗ lực quốc tế được tăng cường nhằm chấm dứt bạo lực khiến ít nhất 49 binh sĩ Armenia và 50 binh sĩ Azerbaijan thiệt mạng chỉ trong 2 ngày.
Hôm nay (14/9), các cuộc đụng độ mới lại nổ ra giữa Armenia và Azerbaijan sau khi xung đột đã khiến 100 người thiệt mạng. Một cuộc đọ súng cũng diễn ra giữa Kyrgyzstan và Tajikistan, gây ra thương vong.
Azerbaijan dường như đang tạo ra một 'phép thử' đối với những cam kết của Nga, đồng thời gây sức ép với Armenia để đạt được một kết quả ngoại giao?
Các lính canh tuần tra biên giới giữa Kyrgyzstan và Tajikistan đã nổ súng vào nhau khiến ít nhất 1 người thiệt mạng ngày 14-9.
Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) sẽ cử phái đoàn tới Armenia để đề xuất giải pháp hạ nhiệt căng thẳng Azerbaijan và Armenia trong bối cảnh khoảng 100 binh sĩ của hai bên đã thiệt mạng do giao tranh giữa hai nước.
Giao tranh ở biên giới giữa Armenia và Azerbaijan hôm 13/9 đã cướp đi sinh mạng của gần 100 binh sĩ, làm dấy lên lo ngại về cuộc xung đột lớn hơn.
Ngày 13-9, Armenia cho biết ít nhất 49 binh sĩ nước này thiệt mạng trong các cuộc đụng độ dọc theo biên giới với Azerbaijan.