Truyền thông Iran hôm nay (18/6) đã đăng tải đoạn video ghi lại hiện trường nơi xác máy bay không người lái (UAV) của quân đội Israel bị bắn rơi ở tỉnh Isfahan.
Bộ Quốc phòng Armenia đã chính thức khởi động đàm phán với công ty Hindustan Aeronautics Limited (HAL) của Ấn Độ về việc mua máy bay chiến đấu Su-30MKI cùng các loại vũ khí đặc biệt.
Kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng là cần thiết để thúc đẩy 'khả năng chống chịu' của Armenia trước những rủi ro có thể xảy ra đối với an ninh quốc gia.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 26/7.
Quân đội Mỹ sẽ cử cố vấn đến Bộ Quốc phòng Armenia, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ về An ninh Dân sự, Dân chủ và Nhân quyền Uzra Zeya cho hay.
Mới đây, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Uzra Zeya xác nhận, nước này sẽ cử một cố vấn thường trực đến Bộ Quốc phòng Armenia.
Cuộc tập trận Eagle Partner (tạm dịch Đối tác đại bàng) năm 2024 với sự tham gia của các quân nhân Armenia và Mỹ đã bắt đầu ở Armenia và kéo dài đến ngày 24/7.
Khoản tiền Kiev vay của định chế này đã tăng lên 13,8 tỷ USD, đưa Ukraine trở thành con nợ lớn thứ 2 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), sau Argentina.
Armenia tuyên bố tham gia cuộc tập trận chung Eagle Partner 2024 với Mỹ, trong bối cảnh quan hệ giữa Yerevan và Moscow có nhiều căng thẳng trong thời gian qua.
Việc mua sắm những khẩu pháo tiên tiến của phương Tây như CAESAR là 'một phần' của quá trình 'hiện đại hóa hoàn toàn' các lực lượng vũ trang của Armenia.
Hãng thông tấn AFP đưa tin, Bộ Quốc phòng Pháp dự định giảm số lượng binh sĩ đồn trú tại một quốc gia châu Phi.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.
Armenia đang 'bắn một mũi tên trúng 2 đích' bằng cách di chuyển lực lượng quân sự đến biên giới với Azerbaijan.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Âu, Bộ trưởng Quốc phòng Armenia Suren Papikian và người đồng cấp Hy Lạp Nikos Dendias ngày 4/3 đã nhất trí tăng cường thúc đẩy hợp tác quân sự giữa hai nước.
Armenia ngày 13/2 cho biết 4 binh sĩ nước này đã thiệt mạng do hỏa lực của Azerbaizan trong cuộc giao tranh mới nhất giữa quân đội hai nước.
Cuộc giao tranh mới giữa quân đội Armenia và Azerbaijan là sự cố nghiêm trọng nhất kể từ khi hai nước nối lại nỗ lực đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 30 năm.
Armenia và Azerbaijan đã đổi lỗi cho nhau châm ngòi cho cuộc giao tranh mới qua biên giới giữa hai nước. Phía chính quyền Yerevan cho biết 4 binh sĩ của nước này đã thiệt mạng. Đây là sự cố nghiêm trọng nhất kể từ khi hai nước nối lại nỗ lực đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 30 năm.
Armenia, quốc gia đồng minh của Nga, gần đây đã gửi một tướng quân đội cấp cao tới trung tâm huấn luyện của NATO ở Bavaria, Đức, để thảo luận về sự hỗ trợ của Mỹ nhằm giúp Armenia cải tổ lực lượng vũ trang.
Ngày 5/10, Azerbaijan cho biết sẵn sàng tham gia cuộc đàm phán với Armenia do Liên minh châu Âu (EU) làm trung gian.
Phía Armenia cho rằng, lực lượng Azerbaijan trong đêm ngày 20/9 đã nổ súng vào quân đội nước này ở khu vực biên giới, sau khi lệnh ngừng bắn ở khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh có hiệu lực.
Những lo ngại về một cuộc chiến tranh mới gần đây đã gia tăng, khi Armenia cáo buộc Azerbaijan tích lũy quân đội và phong tỏa hành lang duy nhất của đất nước vào khu vực ly khai.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan ngày 19/9 thông báo đã bắt đầu chiến dịch 'chống khủng bố' ở Nagorno-Karabakh.
Việc Azerbaijan phát động cuộc tấn công ở Nagorny - Karabakh khiến căng thẳng với Armenia bất ngờ leo thang.
Azerbaijan bất ngờ tuyên bố mở chiến dịch 'chống khủng bố' ở vùng Nagorno-Karabakh và yêu cầu Armenia 'rút toàn bộ lực lượng' khỏi đây.
Hôm nay, quân đội Azerbaijan tuyên bố triển khai 'các biện pháp chống khủng bố mang tính chất địa phương' tại vùng đất tranh chấp Nagorno-Karabakh. Azerbaijan nói rằng chiến dịch này được triển khai để 'ngăn chặn các hành động khiêu khích quy mô lớn' từ phía Armenia.
Azerbaijan ngày 19/9 tuyên bố phát động chiến dịch chống khủng bố ở khu vực Nagorno-Karabakh tranh chấp với Armenia, trong một động thái có thể khiến căng thẳng giữa hai nước leo thang.
Cuộc tập trận 'Eagle Partner 2023' tuy dự kiến chỉ là một sự kiện nhỏ nhưng dường như là bước đi mới nhất của Armenia nhằm phản ứng với Nga liên quan đến tranh chấp giữa Armenia - Azerbaijan đang diễn ra về khu vực Nagorny - Karabakh.
Mục tiêu của các cuộc tập trận chung Mỹ-Armenia có thể là cố gắng 'đẩy Nga ra khỏi khu vực, để chứng tỏ Nga không có khả năng giải quyết các vấn đề đang tồn tại' - theo chuyên gia Nga.
Cuối tuần qua, Armenia và Azerbaijan lại xảy ra đụng độ quân sự gây thương vong tại khu vực biên giới. Thủ tướng Armenia tỏ rõ sự không hài lòng với quốc gia đồng minh là Nga khi không thể đảm bảo an ninh cho Armenia trước hành động quân sự của Azerbaijan.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho rằng Nga không thể đảm bảo an ninh cho nước ông trước hành động quân sự của Azerbaijan.
Bộ Quốc phòng Armenia đang chuẩn bị tiếp nhận các hệ thống lựu pháo pháo ATAGS mới của Ấn Độ. Nước này quyết định mua vũ khí từ nhiều quốc gia để đa dạng nguồn cung thay vì phụ thuộc vào Nga.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho biết đã chấp nhận đề xuất từ Nga về việc tổ chức hội nghị 3 bên ở cấp cao nhất dưới vai trò trung gian hòa giải của Tổng thống Nga vào ngày 25/5 tới.
Cuộc gặp ngày 14/5 giữa lãnh đạo Armenia và Azerbaijan diễn ra dưới sự hòa giải của Hội đồng châu Âu, sau khi xảy ra vụ đụng độ mới ở biên giới giữa hai nước khiến một số binh sỹ thương vong.
Bộ Quốc phòng Armenia cho biết lực lượng vũ trang Azerbaijan đã vi phạm lệnh ngừng bắn ở hướng Sotk (phần phía Đông biên giới quốc gia) với việc sử dụng UAV tấn công làm 2 binh sỹ Armenia bị thương.
Khu vực biên giới giữa Armenia và Azerbaijan căng thẳng trở lại trong ngày 12/2, một ngày sau khi đụng độ giữa hai bên đe dọa phá vỡ triển vọng đàm phán hòa bình dự kiến diễn ra vào cuối tuần do Liên minh châu Âu (EU) làm trung gian.
Armenia và Azerbaijan đổ lỗi cho nhau về các vụ nổ súng dọc biên giới, vài ngày trước cuộc đàm phán do Liên minh châu Âu (EU) tổ chức nhằm giải quyết tranh chấp lãnh thổ của hai nước này.
Armenia cáo buộc Azerbaijan tấn công vào các vị trí của quân đội Armenia tại biên giới Gegharkunik trong bối cảnh hai bên đang trong cuộc đàm phán về một thỏa thuận hòa bình để chấm dứt cuộc đối đầu.
Ngày 23/4, Armenia và Azerbaijan tố cáo lẫn nhau gây ra các vụ nổ súng ở biên giới hai nước, khiến tình hình khu vực này cũng như quan hệ Yerevan-Baku gia tăng căng thẳng.
Armenia và Azerbaijan đều cáo buộc bên kia khiêu khích gây thương vong cho binh sĩ của cả hai.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan cho hay 3 binh sỹ nước này đã thiệt mạng trong cuộc đụng độ gần Hành lang Lachin đang tranh chấp, phía Armenia thông báo 10 binh sỹ của họ thương vong trong cuộc giao tranh.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Armenia và Azerbaijan ngày 11/4 đã cáo buộc nhau nổ súng gần khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh trong một cuộc đụng độ khiến 7 binh sĩ thiệt mạng.
Bộ Quốc phòng Armenia ngày 19/1 cho biết 15 binh sĩ nước này đã thiệt mạng trong vụ hỏa hoạn tại một doanh trại quân đội.