Tiêm kích Su-30SM đã được Armenia đưa vào biên chế nửa năm trước khi xảy ra cuộc xung đột Karabakh, tuy nhiên trong toàn bộ cuộc chiến, không một chiếc Su-30SM nào được xuất kích.
Armenia quyết định tiết kiệm vũ khí trang bị cho máy bay chiến đấu Su-30SM khiến cho tiêm kích này không thể cất cánh trong cuộc xung đột ở Karabakh.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan mới đây thừa nhận rằng, các máy bay chiến đấu Su-30SM mua từ Nga không có tên lửa đi kèm, và chúng cũng chưa bao giờ được sử dụng trong cuộc xung đột vũ trang ở Karabakh.
Baoquocte.vn. Trong cuộc gặp với người dân tỉnh Aragatsotn, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan thừa nhận rằng chiến đấu cơ SU-30SM của Nga không có tên lửa đi kèm.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan mới đây thông báo cho biết, họ đã triển khai một đội quân gồm 10.000 binh sĩ và hơn 100 xe tăng gần biên giới Armenia, sẵn sàng cho cuộc tập trận quân sự quy mô lớn.
Nga đã phủ nhận hoàn toàn việc Armenia sử dụng hệ thống tên lửa hành trình chiến thuật (OTRK) Iskander của Nga.
Armenia quan tâm đến việc mở rộng căn cứ quân sự hiện có của Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga, nhưng không thấy cần thiết phải có căn cứ thứ hai.
Pháp và Armenia đã tổ chức các cuộc đàm phán 'thành công' về hợp tác quân sự.
Tổng thống Cộng hòa Karabakh, Arayk Harutyunyan, xác nhận việc quân Azerbaijan bắt giữ hàng chục binh sĩ Armenia gần làng Khatzaburd ở miền Nam khu vực này vào tuần trước.
Truyền thông Trung Quốc cho rằng việc UAV có thể thay đổi cục diện chiến trường trong cuộc xung đột Nagorno - Karabakh được coi là 'bài học báo động' với quân đội nước này.
Lực lượng gìn giữ hòa bình Nga kêu gọi các bên liên quan tuân thủ thỏa thuận ngừng bắn liên quan tại khu vực tranh chấp Nagorno - Karabakh.
Azerbaijan và Armenia cáo buộc nhau vi phạm lệnh ngừng bắn ký tháng 11. Hai bên đã nổ ra đấu súng khiến bốn binh sĩ Azerbaijan thiệt mạng, sáu quân nhân Armenia bị thương.
Hôm 12/12 (giờ địa phương), Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và người đồng cấp Azerbaijan Jeyhun Bayramov đã có cuộc điện đàm thảo luận về tình hình thực thi tuyên bố 3 bên giữa Azerbaijan, Armenia và Nga về giải quyết cuộc xung đột ở Nagorny-Karabakh. Cuộc điện đàm diễn ra sau khi xảy ra trường hợp đầu tiên vi phạm lệnh ngừng bắn ở khu vực trên.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 12/12 cho biết đã xảy ra giao tranh ở Nagorny-Karabakh nhưng binh lính gìn giữ hòa bình của Nga đã nhanh chóng kiểm soát tình hình.
Bộ Quốc phòng Nga cho hay lệnh ngừng bắn mà nước này bảo trợ ở vùng Nagorno-Karabakh đã lần đầu tiên bị vi phạm. Azerbaijan và Armenia đều đã lên tiếng đổ lỗi cho đối phương.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và người đồng cấp Azerbaijan Jeyhun Bayramov ngày 12/12 đã có cuộc điện đàm thảo luận về tình hình thực thi tuyên bố 3 bên giữa Azerbaijan, Armenia và Nga về giải quyết cuộc xung đột ở Nagorny-Karabakh.
Vào ngày 12/12 đã xảy ra cuộc giao tranh giữa quân đội Armenia và Azerbaijan trong khu vực Hadrut sau khi ký kết thỏa thuận ngừng bắn ba bên.
Thủ tướng Armenia Pashinyan nói rằng các hệ thống tác chiến điện tử được mua từ Nga với giá 42 triệu USD tỏ ra vô dụng trước máy bay không người lái Thổ Nhĩ Kỳ.
Các xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 của Armenia đã bị tổn thất nặng nề trong cuộc chiến Karabakh, dẫn đến việc lực lượng vũ trang nước này cần phải bổ sung lực lượng gấp.
Vào cuối những năm 1990, Bộ Quốc phòng Armenia đã mua hệ thống tên lửa phóng loạt WM-80 từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Chiều ngày 21/11/2020, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu, trong thành phần phái đoàn cấp cao liên Bộ Liên bang Nga đã đến thủ đô Baku của Azerbaijan.
Quân đội Azerbaijan đang tăng cường lực lượng tăng-thiết giáp với 'nguồn cung cấp' từ chiến lợi phẩm dồi dào thu được từ phía Armenia.
Cựu Tổng tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Cộng hòa Armenia tiết lộ Bộ Quốc phòng Armenia đã 'buộc' phải mua các hệ thống tên lửa phòng không Osa do Nga sản xuất với giá tiền cao gấp 5-6 lần so với giá trị thực của chúng.
Các phương tiện truyền thông mới đây đều sốc khi nhận được thông tin rằng, trong suốt một tháng rưỡi xung đột ở Karabakh, các máy bay chiến đấu Su-30SM mua từ Nga chưa một lần được quân đội Armenia cho cất cánh để làm nhiệm vụ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 14/11 đã điện đàm với người đồng cấp Azerbaijan Ilham Aliyev và Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan.
Theo thông báo trên trang của Cơ quan An ninh quốc gia Armenia, một âm mưu ám sát Thủ tướng Nikol Pashinyan bởi các đối thủ chính trị của ông đã bị ngăn chặn.
Nga được cho là đã đưa tổ hợp tác chiến điện tử 'độc nhất vô nhị' thế giới Krasukha-4 đến Karabakh để hỗ trợ Armenia 'tóm sống' F-16 Thổ Nhĩ Kỳ.
Hãng tin Interfax của Nga ngày 12/11 đưa tin Bộ Quốc phòng Armenia công bố vùng cấm bay tại Armenia và khu vực Nagorny-Karabakh, ngoại trừ máy bay quân sự.
Các cổng thông tin địa phương ở Armenia mới đây cho biết, phe chính trị đối lập của nước này, những người tiếp tục biểu tình tại tòa nhà quốc hội ở trung tâm Yerevan vào tối ngày 11-11, đã yêu cầu Thủ tướng Nikol Pashinyan từ chức trước nửa đêm nay, sau khi ông ký thỏa thuận ngừng bắn.
Lãnh đạo ba nước Nga, Armenia và Azerbaijan mới đây đã ký kết thỏa thuận chấm dứt xung đột quân sự tại khu vực Nagonor - Karabakh, sau hơn 1 tháng giao tranh đẫm máu. Giới quan sát chính trị thế giới đánh giá, thỏa thuận này là bước đột phá lớn nhằm kiềm chế 'những cái đầu nóng', đồng thời mang lại hy vọng rằng hòa bình cuối cùng sẽ đến với Nagorno-Karabakh.