Trong một tuyên bố, Bộ Ngoại giao Iraq hôm nay (16/1) lên tiếng phản đối hành động quân sự của Iran nhằm vào các mục tiêu ở miền Bắc nước này, dẫn đến thương vong dân sự.
Nam Phi đã trình bày quan điểm của mình trong phiên điều trần đầu tiên tại Tòa Công lý Quốc tế (ICJ) về vụ Nam Phi kiện Israel tội diệt chủng người dân Palestine ở Gaza.
Theo một tuyên bố của Bộ Ngoại giao Iraq, Thủ tướng Iraq Mohammed Shia al-Sudani sẽ thăm Nga trong vài tuần tới.
Dựa trên thỏa thuận, các biện pháp cần thiết đã được triển khai để cưỡng chế các nhóm người Kurd khỏi khu vực biên giới và họ đã được đưa tới các doanh trại nằm sâu bên trong lãnh thổ Iraq.
Tổng thư ký OIC Hissein Brahim Taha bày tỏ thất vọng vì cho đến nay chưa có biện pháp nào được thực hiện tại Thụy Điển và Đan Mạch để ngăn các vụ báng bổ kinh Koran.
Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) đã nhất trí tổ chức một cuộc họp khẩn cấp bộ trưởng theo hình thức trực tuyến vào ngày 31/7 tới để thảo luận hành vi báng bổ kinh Koran liên tiếp xảy ra gần đây ở Thụy Điển và Đan Mạch.
Theo hãng tin Reuters của Anh, một nhóm nhỏ các nhà hoạt động có quan điểm bài Hồi giáo ngày 25/7 đã tổ chức biểu tình và đốt kinh Koran trước Đại sứ quán các nước Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ ở thủ đô Copenhagen của Đan Mạch.
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố giới chức Đan Mạch cần phải hành động trong khuôn khổ trách nhiệm quốc tế và tiến hành các biện pháp cần thiết để ngăn chặn những hành động báng bổ kinh Koran.
Phía Iraq lên án hành vi 2 người biểu tình kinh Qur'an trước đại sứ quán của nước này ở Đan Mạch.
Hãng thông tấn quốc gia INA ngày 24/7 đưa tin, Bộ Ngoại giao Iraq đã ra tuyên bố phản đối hành động đốt bản sao kinh Koran bên ngoài Đại sứ quán nước này tại Đan Mạch diễn ra cùng ngày.
Ngày 23/7, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Đức thông báo Bộ trưởng Quốc phòng Vladimir Pistorius đã hủy bỏ chuyến công du tới Iraq và Jordan do lo ngại về an ninh, sau khi Đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad bị phóng hỏa vào tuần trước trong một cuộc biểu tình phản đối việc đốt kinh Koran.
Ngày 22/7, hàng trăm người biểu tình ở Iraq tìm cách xông vào Vùng Xanh được bảo vệ nghiêm ngặt ở thủ đô Baghdad, nơi đặt trụ sở của các cơ quan chính phủ cùng nhiều đại sứ quán nước ngoài, sau khi một nhóm cực hữu ở Đan Mạch đăng tải video đốt kinh Koran trước cửa Đại sứ quán Iraq ở thủ đô Copenhagen.
Các cơ quan báo chí của Nga dẫn lời nhà điều tra xác nhận không phát hiện dấu hiệu rò rỉ khí amoniac tại hiện trường như nghi ngờ trước đó.
Lực lượng an ninh đã giải tán người biểu tình chặn cầu Jumhuriya dẫn đến Vùng Xanh, ngăn họ đi đến Đại sứ quán Đan Mạch, sau khi một nhóm cực hữu ở Đan Mạch đăng tải video đốt kinh Koran.
Chính phủ Iraq cam kết đảm bảo an ninh và an toàn cho tất cả các cơ quan đại diện ngoại giao tại Iraq và khẳng định sự việc xảy ra tại Đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad sẽ không tái diễn.
Hôm nay (22/7) chính phủ Iraq đã tìm cách trấn an các cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài về tình hình an ninh ở nước này, sau sự cố người biểu tình xông vào đại sứ quán Thụy Điển.
Bộ Ngoại giao Iraq cũng khẳng định sự việc xảy ra tại Đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad sẽ không tái diễn và mọi hành vi tương tự sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Người biểu tình xông vào phóng hỏa Đại sứ quán Thụy Điển tại thủ đô Baghdad (Iraq) để phản đối việc đốt kinh Koran ở Thụy Điển.
Iraq ngày 20-7 ra lệnh trục xuất đại sứ Thụy Điển khỏi nước này trong bối cảnh sự tức giận dâng cao vì kế hoạch đốt kinh Koran ở Stockholm.
Sáng sớm 20/7, những người biểu tình đã phóng hỏa Đại sứ quán Thụy Điển ở thủ đô Baghdad của Iraq, để phản đối vụ đốt cuốn kinh Koran ở Thụy Điển.
Thủ tướng Iraq Mohammed Shia al-Sudani ngày 20/7 đã ra lệnh trục xuất đại sứ Thụy Điển, đồng thời rút Đại biện lâm thời nước này khỏi quốc gia Bắc Âu sau khi xảy ra vụ một người đàn ông xúc phạm một bản sao Kinh Qur'an ở Stockholm.
Sáng sớm 20/7, hàng trăm người biểu tình đã đột nhập và phóng hỏa đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad, Iraq để phản đối các vụ đốt kinh Koran tại Thụy Điển.
Vụ việc xảy ra sau khi truyền thông Thụy Điển nói, cảnh sát nước này đã cấp phép cho một cuộc tụ tập bên ngoài Đại sứ quán Iraq ở Stockholm vào ngày 20/7, trong đó những người tham gia có kế hoạch đốt kinh Koran.
Rạng sáng 20/7, hàng trăm người biểu tình tại Iraq đã xông vào Đại sứ quán Thụy Điển tại thủ đô Baghdad, có những hành động quá khích và phóng hỏa cơ quan này để bày tỏ phản đối trước khả năng một vụ đốt kinh khác sẽ xảy ra tại Thụy Điển.
Sáng 20/7, hàng trăm người biểu tình xông vào Đại sứ quán Thụy Điển ở trung tâm thủ đô Baghdad, Iraq và phóng hỏa tòa nhà, nhằm phản đối việc cảnh sát Thụy Điển phê duyệt cuộc tụ tập có đốt kinh Koran tại Stockholm.
Ngày 20/7, Bộ Ngoại giao Iraq khẳng định, quốc gia Trung Đông này phản đối việc phóng hỏa đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad với 'những ngôn từ mạnh mẽ nhất'.
Bộ Ngoại giao Thụy Điển cho biết tất cả nhân viên Đại sứ quán Thụy Điển ở thủ đô Baghdad của Iraq đều 'an toàn' sau khi cơ sở ngoại giao này bị phóng hỏa.
Phó Thủ tướng Iraq Fuad Hussein ngày 1/7 đã có cuộc điện đàm với Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres về vụ việc đáng lo ngại liên quan đến vụ đốt kinh Koran ở Thụy Điển, cũng như các phản ứng của Iraq và thế giới Hồi giáo.
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Iraq, cuộc điện đàm tập trung vào 'hành động xâm phạm kinh Koran của một cá nhân người Iraq đang cư trú tại Thụy Điển vừa qua.'
Chính phủ Thụy Điển đang phải đối mặt với áp lực chưa từng có sau vụ kinh Koran bị đốt bên ngoài một đền thờ Hồi giáo ở nước này hôm 28/6. Vụ việc đã gây ra làn sóng phẫn nộ trong thế giới Hồi giáo vào đúng dịp lễ quan trọng Eid al-Adha, đồng thời khiến cơ hội gia nhập NATO ngay trong tháng 7 này trở nên khó khăn hơn.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iraq nêu rõ đối tượng xúc phạm Kinh Koran là một công dân Iraq, vì vậy nước này đề nghị Thụy Điển giao đối tượng cho Chính phủ Iraq xét xử theo luật pháp Iraq.
Truyền thông Iraq ngày 30/6 đưa tin Bộ Ngoại giao nước này đã đề nghị nhà chức trách Thụy Điển dẫn độ Salwan Momika - đối tượng người Iraq nhập cư đã đốt kinh Koran bên ngoài một đền thờ Hồi giáo tại thủ đô Stockholm của Thụy Điển hôm 28/6 vừa qua.
Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia, Jordan, UAE, Iran, Kuwait, Morocco đã lần lượt lên tiếng hành vi đốt Kinh Qu'ran, cuốn sách thánh của người Hồi giáo, tại Thụy Điển.
Bộ Ngoại giao Pháp ngày 23/4 thông báo nước này bắt đầu 'chiến dịch sơ tán nhanh chóng' công dân và nhân viên ngoại giao khỏi Sudan.
Một số quốc gia bắt đầu tiến hành sơ tán công dân khỏi Sudan, tranh thủ thời gian đình chiến 3 ngày giữa Quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) có hiệu lực.
Ngày 28/3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iraq thông báo, Ngoại trưởng Fuad Hussein đã triệu hồi quyền Đại sứ nước này tại Bahrain Moayad Omar Abdul Rahman.
Ngày 28/2, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã có chuyến thăm tới Iraq, trong bối cảnh quốc gia vùng Vịnh này vừa trải qua cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài.
Tại Thổ Nhĩ Kỳ, Cơ quan Quản lý Thảm họa và Khẩn cấp (AFAD) cho biết số người chết đã tăng lên hơn là 2.921 người và hơn 13.000 người bị thương. Tại Syria, ít nhất 1.444 người thiệt mạng và khoảng 3.500 người bị thương - theo số liệu từ chính quyền Damascus và lực lượng cứu hộ tại khu vực Tây Bắc. Hàng ngàn tòa nhà bị phá hủy hoàn toàn trong khi khoảng 2.500 người đã được giải cứu khỏi các đống đổ nát.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iraq cho biết trọng tâm chuyến thăm là 'quan hệ chiến lược giữa Nga và Iraq, cũng như thúc đẩy các cơ hội đầu tư, đặc biệt liên quan đến lĩnh vực năng lượng.'
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tới thủ đô Baghdad của Iraq ngày 5/2 để thảo luận về quan hệ song phương và hợp tác năng lượng.
Những ngày gần đây, quan hệ giữa Iraq và Iran ghi nhận nhiều phát triển tiến bộ, đặc biệt là cùng xác định những ưu tiên chính trong hợp tác giữa hai quốc gia là chống khủng bố, duy trì an ninh và thịnh vượng của khu vực.