Ngày 27/11, các quốc gia Arập đã hoan nghênh thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và phong trào Hezbollah ở Liban, đồng thời kêu gọi tăng cường các nỗ lực quốc tế nhằm đạt được lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn và an ninh cho Các lực lượng Vũ trang Liban và Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (UNIFIL) tại quốc gia Trung Đông.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin đã điện đàm với người đồng cấp Israel Israel Katz trong ngày 23/11.
Theo hãng thông tấn Tasnim, ngày 28/10, Tư lệnh Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) Hossein Salami đã lên tiếng cảnh báo Israel về các hậu quả, sau cuộc tấn công của Israel vào các mục tiêu quân sự của nước Cộng hòa Hồi giáo này vào cuối tuần trước.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran tuyên bố, Tehran sẽ 'dùng mọi công cụ sẵn có' để đáp trả đợt tấn công của Israel vào cuối tuần qua.
Mátxcơva vẫn đang duy trì liên lạc với tất cả các bên liên quan, kêu gọi tránh thực hiện những hành động có thể khiến tình hình khu vực 'vượt tầm kiểm soát'.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, Bộ Ngoại giao Iraq đã hoãn công bố thời điểm kết thúc sứ mệnh của liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu tại nước này do 'những diễn biến mới đây nhất' trong khu vực thời gian gần đây.
Ngày 15/8, Bộ Ngoại giao Iraq thông báo, thời điểm kết thúc nhiệm vụ của liên quân do Mỹ dẫn đầu ở quốc gia Trung Đông bị hoãn lại do 'những diễn biến mới nhất', tuy không nêu rõ lý do.
Lực lượng Phòng vệ Israel nhận trách nhiệm không kích Lebanon, cho biết chỉ huy quân sự cấp cao nhất của Hezbollah đã thiệt mạng sau vụ việc.
Bất chấp biến động địa chính trị, nhiều quốc gia Trung Đông đang chứng kiến sự gia tăng khách quốc tế, đặc biệt là du khách Trung Quốc.
Gần đây, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc thắng thầu quyền thăm dò dầu khí ở Iraq. Thành công này là một ví dụ về ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Trung Đông. Trung Quốc đang thực hiện các chiến lược bằng cách lợi dụng việc Mỹ rút khỏi Trung Đông, đảm bảo các nguồn năng lượng ổn định như dầu khí thông qua hợp tác mở rộng với khu vực. Đổi lại, các nước Trung Đông đang tăng cường mối quan hệ với Trung Quốc bằng cách tiếp cận các nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ và công nghệ của nước này.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết, Mỹ đã chuẩn bị cho tình huống bất ngờ căng thẳng gia tăng với Iran.
Nhiều phản ứng khác nhau từ quốc tế vụ Mỹ không kích mục tiêu liên quan Iran ở Iraq và Syria đáp trả vụ căn cứ Mỹ ở Jordan bị tấn công.
Sau cuộc tấn công trả đũa của Mỹ, ngày 3/2, Văn phòng Tổng thống Iraq lên án cuộc không kích do Mỹ thực hiện là 'sự vi phạm trắng trợn chủ quyền của nước này'.
Bộ Ngoại giao Iraq hôm nay (3/2) cho biết, nước này sẽ trao công hàm cho giới chức ngoại giao Mỹ để phản đối vụ Washington không kích vào lãnh thổ nước này.
Các cuộc thảo luận diễn ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng về sự leo thang liên quan đến những cuộc tấn công vào quân đội Mỹ ở quốc gia Trung Đông này.
Mỹ và Hàn Quốc cảnh báo sẽ tăng cường giám sát và duy trì hệ thống phòng thủ trước các vụ thử tên lửa liên tiếp của Triều Tiên.
Bộ Ngoại giao Iraq ngày 25/1 thông báo Baghdad và Washington đã nhất trí thành lập một ủy ban để bắt đầu các cuộc đàm phán về tương lai của liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu tại Iraq, với mục tiêu thiết lập một lộ trình rút quân theo giai đoạn và chấm dứt hoạt động của liên minh này.
Iraq muốn thúc đẩy đàm phán buộc liên quân do Mỹ đứng đầu kết thúc các hoạt động quân sự và rút khỏi quốc gia Trung Đông này.
Việc Iran tấn công các nước láng giềng gửi thông điệp rắn tới các đối thủ nhưng cũng là hành động tự bắn vào chân mình.
Pakistan đã triệu hồi Đại sứ nước này tại Iran và không cho phép phái đoàn ngoại giao Tehran trở lại Islamabad để bày tỏ phản đối việc Iran thực hiện cuộc không kích ở miền Tây nước này.
Ngày 16/1, Liên hợp quốc (LHQ) bày tỏ quan ngại về các vụ tấn công bằng tên lửa của Iran nhằm vào những mục tiêu tại Syria và khu vực người Kurd ở Iraq.
Ngày 16/1, Liên hợp quốc (LHQ) bày tỏ quan ngại về các vụ tấn công bằng tên lửa của Iran nhằm vào những mục tiêu mà Tehran cho là các căn cứ khủng bố và các cơ sở liên quan cơ quan tình báo Mossad của Israel tại Syria và khu vực người Kurd ở Iraq.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) thực hiện đòn tập kích đầu tiên nhắm vào cứ điểm một 'nhóm khủng bố' trên lãnh thổ nước láng giềng Pakistan bằng tên lửa đạn đạo.
Iraq đã triệu hồi Đại sứ tại Tehran về nước, đồng thời triệu Đại biện Iran lên để phản đối về vụ tấn công ở Irbil, trong khi Mỹ cũng lên tiếng về cuộc tấn công của Tehran.
Đã có khoảng 50 quả tên lửa được phóng từ Dải Gaza về phía thành phố Netivot, miền nam Israel. Iraq phản ứng vụ Iran tấn công trụ sở tình báo của Israel trên lãnh thổ nước này.
Trong một tuyên bố, Bộ Ngoại giao Iraq hôm nay (16/1) lên tiếng phản đối hành động quân sự của Iran nhằm vào các mục tiêu ở miền Bắc nước này, dẫn đến thương vong dân sự.
Nam Phi đã trình bày quan điểm của mình trong phiên điều trần đầu tiên tại Tòa Công lý Quốc tế (ICJ) về vụ Nam Phi kiện Israel tội diệt chủng người dân Palestine ở Gaza.
Theo một tuyên bố của Bộ Ngoại giao Iraq, Thủ tướng Iraq Mohammed Shia al-Sudani sẽ thăm Nga trong vài tuần tới.
Dựa trên thỏa thuận, các biện pháp cần thiết đã được triển khai để cưỡng chế các nhóm người Kurd khỏi khu vực biên giới và họ đã được đưa tới các doanh trại nằm sâu bên trong lãnh thổ Iraq.
Tổng thư ký OIC Hissein Brahim Taha bày tỏ thất vọng vì cho đến nay chưa có biện pháp nào được thực hiện tại Thụy Điển và Đan Mạch để ngăn các vụ báng bổ kinh Koran.
Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) đã nhất trí tổ chức một cuộc họp khẩn cấp bộ trưởng theo hình thức trực tuyến vào ngày 31/7 tới để thảo luận hành vi báng bổ kinh Koran liên tiếp xảy ra gần đây ở Thụy Điển và Đan Mạch.
Theo hãng tin Reuters của Anh, một nhóm nhỏ các nhà hoạt động có quan điểm bài Hồi giáo ngày 25/7 đã tổ chức biểu tình và đốt kinh Koran trước Đại sứ quán các nước Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ ở thủ đô Copenhagen của Đan Mạch.
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố giới chức Đan Mạch cần phải hành động trong khuôn khổ trách nhiệm quốc tế và tiến hành các biện pháp cần thiết để ngăn chặn những hành động báng bổ kinh Koran.
Phía Iraq lên án hành vi 2 người biểu tình kinh Qur'an trước đại sứ quán của nước này ở Đan Mạch.
Hãng thông tấn quốc gia INA ngày 24/7 đưa tin, Bộ Ngoại giao Iraq đã ra tuyên bố phản đối hành động đốt bản sao kinh Koran bên ngoài Đại sứ quán nước này tại Đan Mạch diễn ra cùng ngày.
Ngày 23/7, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Đức thông báo Bộ trưởng Quốc phòng Vladimir Pistorius đã hủy bỏ chuyến công du tới Iraq và Jordan do lo ngại về an ninh, sau khi Đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad bị phóng hỏa vào tuần trước trong một cuộc biểu tình phản đối việc đốt kinh Koran.
Ngày 22/7, hàng trăm người biểu tình ở Iraq tìm cách xông vào Vùng Xanh được bảo vệ nghiêm ngặt ở thủ đô Baghdad, nơi đặt trụ sở của các cơ quan chính phủ cùng nhiều đại sứ quán nước ngoài, sau khi một nhóm cực hữu ở Đan Mạch đăng tải video đốt kinh Koran trước cửa Đại sứ quán Iraq ở thủ đô Copenhagen.
Các cơ quan báo chí của Nga dẫn lời nhà điều tra xác nhận không phát hiện dấu hiệu rò rỉ khí amoniac tại hiện trường như nghi ngờ trước đó.
Lực lượng an ninh đã giải tán người biểu tình chặn cầu Jumhuriya dẫn đến Vùng Xanh, ngăn họ đi đến Đại sứ quán Đan Mạch, sau khi một nhóm cực hữu ở Đan Mạch đăng tải video đốt kinh Koran.