Chiến thắng Bình Giã là một mốc son trong lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Lần đầu tiên, Trung ương Cục, Quân ủy và Bộ Chỉ huy Miền chỉ đạo tổ chức sử dụng lực lượng chủ lực với phương pháp tác chiến tập trung đánh bại lực lượng chính quy cơ động mạnh của quân đội Sài Gòn.
Sáng 22-11, tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nhân kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964/2-12-2024), Bộ Quốc phòng và Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Hội thảo khoa học 60 năm Chiến thắng Bình Giã - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm. Hội thảo là một trong những hoạt động quan trọng chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước…
Cách đây 60 năm, tại chiến trường trọng điểm miền Đông Nam Bộ, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, trực tiếp là Trung ương Cục và Bộ chỉ huy Miền, quân và dân ta đã lập nên Chiến thắng Bình Giã-một trong những chiến công quan trọng, đánh dấu sự chuyển biến của cách mạng Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Đây là chiến dịch đầu tiên của bộ đội chủ lực Miền, đồng thời là một trong những chiến dịch đầu tiên của LLVT cách mạng trên chiến trường miền Nam. Thắng lợi của chiến dịch đã đánh dấu bước phát triển về lực lượng, phương pháp tác chiến tập trung và khẳng định vai trò của LLVT nói chung, bộ đội chủ lực nói riêng trong thực hiện đường lối cách mạng miền Nam, góp phần đánh bại chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt' của đế quốc Mỹ và để lại nhiều bài học đối với sự nghiệp xây dựng Quân đội hiện nay:
Chiều 21-11, tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Ban chỉ đạo Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 60 năm chiến thắng Bình Giã (2-12-1964/2-12-2024) do Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã dâng hương, tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ tại Tượng đài Chiến thắng Bình Giã và Đền thờ Liệt sĩ huyện Châu Đức.
Ngày 15-11, UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phối hợp cùng Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh tổ chức Chương trình giao lưu 'Chiến thắng Bình Giã-Mốc son lịch sử'. Sự kiện có sự tham gia của nhiều đại biểu, đặc biệt là 30 nhân chứng lịch sử, đại diện cho hàng ngàn quân-dân đã góp phần vào thành công của Chiến dịch Bình Giã.
Ngày 15/11, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp với các sở, ban, ngành tỉnh tổ chức chương trình giao lưu 'Chiến thắng Bình Giã - Mốc son lịch sử'.
Ngày 15-11, tại Bà Rịa - Vũng Tàu, các đồng chí: đại tá Thái Thành Đức, Phó chủ nhiệm Chính trị Quân khu 7; đại tá Trần Lê Dũng, Phó chủ nhiệm Chính trị Quân đoàn 4; đại tá Nguyễn Văn Dũng, Phó chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự Đồng Nai cùng các nhân chứng lịch sử và các đại biểu dự chương trình giao lưu kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (1964-2024).
Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tổ chức chương trình giao lưu kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (1964-2024) với chủ đề 'Chiến thắng Bình Giã - Mốc son lịch sử' với sự tham dự của 30 nhân chứng lịch sử từng tham gia chiến dịch.
Ngày 15-11, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Chương trình giao lưu nhân chứng lịch sử kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã .
Chiến thắng Bình Giã đã đi vào lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, góp phần thúc đẩy nhanh sự phá sản chiến lược 'chiến tranh đặc biệt' của Mỹ.
Ngày 15/11, UBND tỉnh phối hợp cùng Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Chương trình giao lưu 'Chiến thắng Bình Giã - Mốc son lịch sử'.
Ngày 13/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng '60 năm Chiến thắng Bình Giã-Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Ngày 13/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng '60 năm Chiến thắng Bình Giã - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Hội thảo khoa học '60 năm chiến thắng Bình Giã – Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm' được tổ chức nhằm đánh giá đầy đủ, sâu sắc hơn về tầm vóc, ý nghĩa, giá trị lịch sử của Chiến dịch Bình Giã; rút ra những bài học kinh nghiệm, góp phần vận dụng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Ngày 13/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng '60 năm Chiến thắng Bình Giã - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã sẽ được tổ chức tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào ngày 22/11/2024 với chủ đề '60 năm Chiến thắng Bình Giã - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Sáng 13-11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng '60 năm Chiến thắng Bình Giã-Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Sáng 22-10, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, Ban Chỉ đạo Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964 / 2-12-2024) tổ chức phiên họp cho ý kiến vào kế hoạch tổ chức hội thảo. Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng ban Chỉ đạo hội thảo chủ trì phiên họp.
Hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), một số địa phương phía Nam đã và đang tích cực trùng tu, sửa chữa, khánh thành các công trình Đền thờ, Bia tưởng niệm liệt sĩ vào đúng dịp lễ kỷ niệm ý nghĩa này.
Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mỹ-ngụy bị thiệt hại lớn, chúng ra sức tăng cường củng cố, phát triển lực lượng, thực hiện chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh', đẩy mạnh 'bình định cấp tốc', mở rộng vùng kiểm soát. Địch mở hàng nghìn cuộc hành quân càn quét, sử dụng các phương tiện chiến tranh hiện đại nhất để bao vây, cô lập, làm suy yếu sức chiến đấu của quân và dân ta ở miền Nam.
Chiều 28/5, Bộ Tư lệnh TP HCM cho biết, vừa tổ chức đoàn công tác đến kiểm tra tiến độ xây dựng Đền tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ Chiến khu Rừng Sác (huyện Cần Giờ, TP HCM).
Kháng chiến chống đế quốc Mỹ đã khép lại non nửa thế kỷ, những người lính từng một thời xông pha trong 'mưa bom, bão đạn' nay đều ở tuổi chân chậm, mắt mờ, song ký ức màu lửa của một thời trận mạc oai hùng không bao giờ phai nhạt.
'Gần 30 năm qua, tôi cùng anh em đã trở lại từng chiến trường, trận địa để đưa đồng đội trở về, kiên trì ghi chép từng tên liệt sĩ, để tên của đồng đội không bao giờ bị lãng quên…', ông Hai Văn tâm sự.
Chiến khu rừng Sác - căn cứ địa cách mạng quan trọng của bộ đội trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước…
Trong khuôn khổ chương trình 'Xuân chiến sĩ' diễn ra tại căn cứ Tà Thiết, Báo Người Lao Động đã trao tặng 10.000 lá cờ Tổ quốc và 200 suất hỗ trợ kinh phí học tập cho học sinh huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Khi ở Bộ Chỉ huy Miền (Bộ Chỉ huy quân giải phóng miền Nam Việt Nam), anh em trong cơ quan phát hiện ra chiếc áo của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Bí thư Trung ương Cục miền Nam, kiêm Chính ủy Quân giải phóng miền Nam đang mặc bị rách một vệt khá to ở nách.
Sáng 28-12, Bộ Tư lệnh TPHCM và UBND huyện Cần Giờ tổ chức khởi công Đền tưởng niệm Anh hùng, liệt sĩ chiến khu Rừng Sác (huyện Cần Giờ, TPHCM).
Hai hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Bình Phước được lớp Cao cấp chính trị thuộc Học viện Chính trị khu vực II, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, vận động tặng hai căn nhà tình thương.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, quân và dân Bến Tre được tặng thưởng Cờ danh dự mang dòng chữ: 'Anh dũng Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt ngụy'. Gần 55 năm qua, người dân vẫn còn lưu giữ ký ức hào hùng và quyết tâm phát huy truyền thống anh hùng năm xưa để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.