Một chuyên gia của CIA hoạt động tại Sài Gòn trước năm 1975 nhận định, ông là một trong bốn nhà tình báo quan trọng hàng đầu của Việt Nam.
Cách TP Hồ Chí Minh 150km về phía Bắc, giữa những cánh rừng điều, cao su bạt ngàn của huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Căn cứ Bộ chỉ huy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (còn được gọi là Căn cứ Bộ chỉ huy Miền hay Căn cứ Tà Thiết) sừng sững như một pho sử sống động.
Tôi sẽ cống hiến cả cuộc đời mình cho đến hơi thở cuối cùng, dù ở bất cứ cương vị nào
Đại tá tình báo, anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Văn Tàu, bí danh Tư Cang, người chỉ huy mạng lưới tình báo chiến lược H63 – một trong những tổ chức tình báo đầu tiên, hiệu quả và bền vững nhất, cung cấp nhiều thông tin chiến lược giúp Bộ Chỉ huy miền và Bộ chính trị hoạch định các chiến dịch quân sự lớn.
Anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ, anh hùng trong thời kỳ đổi mới - đó là thành tích rất đỗi tự hào của những người lính hải quân Lữ đoàn 962 (Quân khu 9). Từ 'Đoàn tàu không số' đến chiến tích 'đường Hồ Chí Minh trên biển', cán bộ, chiến sĩ đơn vị ghi tên mình vào lịch sử vàng, góp phần làm nên chiến thắng 30/4 bất diệt.
Việc lần đầu tiên có một tỉnh ở miền Nam được hoàn toàn giải phóng đã củng cố vững chắc quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Một ngày cuối tháng 4, khi cả nước rộn ràng hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, chúng tôi có dịp về thăm Di tích lịch sử Chiến khu Rừng Sác (huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh) - vùng đất đã đi vào huyền thoại của lòng quả cảm và ý chí quật cường của dân tộc Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Cách đây tròn nửa thế kỷ, ngày 6/1/1975, lá cờ giải phóng tung bay trên bầu trời thị xã Phước Long, đánh dấu mốc son lịch sử mở đầu cho mùa xuân đại thắng của dân tộc Việt Nam.
Ngày 28/4, Đoàn công tác Trung ương do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa làm Trưởng đoàn đã thăm và có nhiều hoạt động về nguồn tại tỉnh Bình Phước.
Trong dòng chảy hào hùng của lịch sử dân tộc, căn cứ Tà Thiết (Lộc Ninh, Bình Phước) mãi là một địa danh thiêng liêng. Bởi từ nơi đây đã phát đi những mệnh lệnh quan trọng quyết định Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - chiến dịch cuối cùng giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Sau khi giải phóng Tây Nguyên và các tỉnh ở miền Trung, vào đầu tháng 4/1975, các cánh quân của ta đều hướng về phía Nam chuẩn bị cho cuộc hội quân lớn để giải phóng Sài Gòn. Trước tình thế ngày càng khẩn trương, các vị tướng lĩnh chỉ huy chiến dịch cũng chuyển vào Nam Bộ và gặp nhau tại căn cứ của Miền ở khu vực Tà Thiết- Lộc Ninh.
Sáng 10/4/1975, Quân đoàn 4 tiếp tục tiến công đột phá thị xã Xuân Lộc, chiếm sân bay, đánh Trung đoàn 3 Sư đoàn 18 ngụy, đánh Lữ đoàn dù 1 vừa đổ quân xuống Tấn Phong, mở rộng kiểm soát trong thị xã.
Sáng 10/4/1975, Quân đoàn 4 tiếp tục tiến công đột phá thị xã Xuân Lộc, chiếm sân bay, đánh Trung đoàn 3 Sư đoàn 18 ngụy, đánh Lữ đoàn dù 1 vừa đổ quân xuống Tấn Phong, mở rộng kiểm soát trong thị xã.
Quân Giải phóng miền nam Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?
Sự kiện lịch sử nào dưới đây được ví như 'đòn trinh sát chiến lược', là cơ sở để Bộ Chính trị hạ quyết tâm mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền nam?
Ngày 20/3/1975, phát triển thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên, Trung đoàn 271 giải phóng Kiến Đức (nay là trung tâm huyện Đắk Rlấp, tỉnh Đắk Nông). Quân đoàn 4 sử dụng một bộ phận Sư đoàn 9, Trung đoàn 341 kết hợp với bộ đội địa phương Bình Phước tấn công giải phóng An Lộc, Chơn Thành, diệt hơn 2.000 lính ngụy.
Tỉnh Bình Phước đang tổ chức nhiều hoạt động chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng thị xã Phước Long (6-1-1975 - 6-1-2025).
Sáng 5/1, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước phối hợp Thị ủy Phước Long tổ chức Hội thảo khoa học 'Ý nghĩa lịch sử và tầm vóc chiến lược của chiến thắng Chiến dịch Đường 14-Phước Long'. Đây là chuỗi các hoạt động chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Phước Long (6/1/1975-6/1/2025).
Ngày 5-1, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước phối hợp với Thị ủy Phước Long (Bình Phước) tổ chức Hội thảo khoa học 'Ý nghĩa lịch sử và tầm vóc chiến lược của chiến thắng Chiến dịch Đường 14 - Phước Long'.
Ngày 7/12, Trung tá Phan Huấn, Chính trị viên Đồn Biên phòng Cần Thạnh, BĐBP thành phố Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Viện 2, Viện Kiểm sát Nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình 'Hành trình về nguồn' tại khu Di tích lịch sử Chiến khu rừng Sác nhằm ôn lại truyền thống bất khuất, kiên cường của Trung đoàn 10 Đặc công rừng sác, tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam cho cán bộ, chiến sĩ hai đơn vị.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước...
Tối 2-12, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964 - 2-12-2024). Tham dự có nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; Thủ tướng Phạm Minh Chính; nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng; nguyên Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh; Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa; Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên...
Tối ngày 2/12/2024, tại Tượng đài Chiến thắng Bình Giã, huyện Châu Đức, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (2/12/1964 - 2/12/2024) với chủ đề: '60 năm bản hùng ca Chiến thắng Bình Giã'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước tham dự Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã.
Theo PGS.TS Hà Minh Hồng, chiến thắng Bình Giã đặt ra yêu cầu là phải xây dựng, phát triển khối chủ lực, lực lượng chủ lực cho xứng đáng.
Tối 2-12, tại Công viên Trung tâm hành chính huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã với chủ đề '60 năm bản hùng ca Chiến thắng Bình Giã'.
Tối 2/12, tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (02/12/1964 - 02/12/2024).
Tối 2/12, tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (2/12/1964-2/12/2024) do Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức trọng thể.
Tối 2/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng Bình Giã (2/12/1964 - 2/12/2024) do Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức.
Vào 19h ngày 2.12, tại Tượng đài Chiến thắng Bình Giã, thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức (Bà Rịa - Vũng Tàu) sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật '60 năm Bản hùng ca chiến thắng Bình Giã'. Sự kiện nằm trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (2.12.1964 - 2.12.2024).
60 năm trước, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, trực tiếp là Trung ương Cục và Bộ Chỉ huy Miền, quân dân ta đã làm nên chiến công vang dội - Chiến thắng Bình Giã (2-12), đánh dấu sự chuyển mình của cách mạng miền Nam trong tiến trình lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước.