Cô đồ trẻ trung, xinh đẹp viết thư pháp ở chùa Bổ Đà xã Tiên Sơn (thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) gây sự chú ý của nhiều du khách thập phương đến viếng chùa đầu năm.
Từ Mùng 1 Tết, dòng người nô nức đổ về chùa Bổ Đà, xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên (Bắc Giang) để vãn cảnh và cầu mong sức khỏe, bình an trong năm mới.
Chiều 8/6, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển, Ứng dụng sản phẩm làng nghề Việt phối hợp các nghệ nhân thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương tổ chức workshop Kỹ thuật khắc và in mộc bản. Đây là sự kiện trong chuỗi hoạt động của dự án 'Mộc bản Thanh Liễu-Hành trình hồi sinh một làng nghề'.
Chùa Bổ Đà nằm trên núi Phượng Hoàng, thuộc xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, Bắc Giang. Đây là ngôi chùa sở hữu mộc bản kinh Phật thuộc phái Lâm Tế được nhà nước xác nhận kỷ lục cổ nhất Việt Nam với hơn 280 năm tuổi.
Ngày đầu năm mới, chùa Bổ Đà ở xã Tiên Sơn (thị xã Việt Yên, Bắc Giang) đón hàng nghìn du khách thập phương đến viếng cảnh chùa và cầu bình an.
Từ xưa, người dân Kinh Bắc đã truyền tụng câu ca dao: 'Thổ Hà gánh đất nặn nồi/Vạn Vân nấu rượu cho người ta mua'. Ở mảnh đất như bán đảo nhô ra sông Cầu này từ khi có những điểm tụ cư thành làng xóm đã định hướng vào ba mặt hoạt động kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Làng Vân là nơi sản xuất ra rượu đại trà ngon, thơm nổi tiếng gần xa. Làng Vân cũng là một trong rất ít những ngôi làng còn giữ được nhiều phong tục truyền thống tốt đẹp của làng quê Bắc Bộ xưa.
Dưới chân dãy núi Phượng Hoàng có ngôi cổ tự thuộc thiền phái Lâm Tế tồn tại hàng trăm năm qua với lối kiến trúc khác hẳn so với những ngôi chùa ở miền Bắc Việt Nam. Đó là chốn tổ Bổ Đà, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, Bắc Giang.
Phía sau tên gọi của chùa Bổ Đà ở Bắc Giang là một câu chuyện mang màu sắc huyền bí mà không phải ai cũng biết.
Phía sau tên gọi của chùa Bổ Đà ở Bắc Giang là một câu chuyện mang màu sắc huyền bí mà không phải ai cũng biết.
Phía sau tên gọi của chùa Bổ Đà ở Bắc Giang là một câu chuyện mang màu sắc huyền bí mà không phải ai cũng biết.