Ngay sau đại dịch COVID-19, trong năm 2022- 2023, Chương trình Chống lao Quốc gia đã triển khai đồng bộ các can thiệp phòng, chống lao nhằm tăng tối đa số bệnh nhân lao được phát hiện, tăng cường chẩn đoán và thu nhận vào điều trị để cắt đứt nguồn lây trong cộng đồng, giúp phục hồi hoạt động phát hiện bệnh lao.
Những năm qua, Bệnh viện Phổi Lạng Sơn đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực, quan tâm khắc phục, cải thiện từ những việc nhỏ nhất để người bệnh hài lòng. Kết quả khảo sát, tỷ lệ hài lòng của người bệnh nội trú tại bệnh viện phổi Lạng Sơn đạt 100%, cao hơn tỷ lệ bình quân chung của toàn tỉnh (92,9%).
Sự hài lòng của người bệnh được ngành y tế tỉnh coi là 'thước đo' giúp các cơ sở y tế khắc phục hạn chế, cải tiến chất lượng để phục vụ người dân ngày càng tốt hơn.
Cùng với đẩy mạnh tuyên truyền về tác hại của thuốc lá (THCTL), thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống THCTL. Qua đó nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật Phòng, chống THCTL trên địa bàn.
Bên cạnh các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức về tác hại của thuốc lá, những năm qua, ngành y tế tỉnh cũng đã quan tâm đến việc tổ chức tư vấn cai nghiện thuốc lá cho những người có nhu cầu cai thuốc. Qua đó, góp phần thực hiện môi trường không khói thuốc.
Với thời gian điều trị bệnh lao kéo dài từ 6 - 8 tháng, thậm chí lên tới 2 năm nếu là lao kháng thuốc, cùng với nhiều bệnh lý kèm theo, nên chi phí điều trị cho một bệnh nhân là rất lớn. Do đó, có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ giảm chi phí đáng kể cho người bệnh, nhất là với người nghèo.
Trong 2 ngày 6 và 7/9, Chi nhánh Công ty TNHH Yakult Việt Nam tại tỉnh Lạng Sơn đã trao tặng 30 ghế đá cho 5 cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Lạng Sơn và huyện Cao Lộc.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 40.000 ca tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá (trung bình mỗi ngày có hơn 100 người chết vì thuốc lá). Nếu không can thiệp kịp thời, ước tính số ca tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá sẽ tăng lên 70.000 ca/năm vào năm 2030.
Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân luôn là mục tiêu số một của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cũng là một trong những Mục tiêu phát triển bền vững được cộng đồng quốc tế cam kết thực hiện vào năm 2030 để hướng tới tầm nhìn chung về cuộc sống khỏe mạnh cho tất cả mọi người. Hướng đến mục tiêu bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân vào năm 2030, Việt Nam đã đạt được được nhiều thành công trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân.
Mấy năm qua, các y, bác sĩ tỉnh Lạng Sơn đã để lại những dấu ấn đặc biệt khi tình nguyện vào miền Nam chống dịch COVID-19, thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học…
Sau 2 ngày xét xử, ngày 28/9 TAND tỉnh Lạng Sơn tuyên bản án xét xử sơ thẩm đối với 20 bị cáo về tội 'Mua bán tài liệu bí mật nhà nước' xảy ra trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.
Công an tỉnh Lạng Sơn đã chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn đề nghị truy tố 20 bị can về tội Mua bán tài liệu bí mật nhà nước.
Thông tin này được Đại tá Phạm Minh Tuấn, Phó Giám đốc Công an tỉnh Lạng Sơn cho hay tại buổi họp báo thường kỳ quý 2 năm 2022, do UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức ngày 15/7.
Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Lạng Sơn đã có kết luận vụ án và chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn đề nghị truy tố nhiều bị can về tội Mua bán tài liệu bí mật nhà nước.
Từ ngày 1/7/2022, các cơ sở điều trị lao trên toàn quốc bắt đầu triển khai cấp thuốc lao cho bệnh nhân mắc lao bằng nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế.
Mô hình 'Cháo tình thương' – 'Cơm nhân ái' do các cấp hội Chữ thập đỏ (CTĐ) thực hiện tại các bệnh viện tuyến tỉnh và trung tâm y tế các huyện đã tạo sức lan tỏa, thu hút được các tổ chức, nhà hảo tâm ủng hộ mô hình. Qua đó, mỗi năm đã cấp phát hàng chục nghìn suất cơm, cháo miễn phí cho bệnh nhân nghèo đang điều trị bệnh tại các cơ sở y tế trong tỉnh, chia sẻ yêu thương và giúp họ vơi bớt khó khăn, yên tâm điều trị bệnh.
Trước đây, bệnh nhân suy hô hấp nặng, không đáp ứng được các phương thức hỗ trợ thông thường sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Từ tháng 7/2020 đến nay, nhờ áp dụng thành công kỹ thuật thông khí nhân tạo xâm nhập (TKNTXN), Bệnh viện Phổi Lạng Sơn (BVPLS) đã cứu sống nhiều bệnh nhân.
Theo số liệu tổng hợp từ Bệnh viện Phổi Lạng Sơn, khoảng 80% bệnh nhân phải điều trị các bệnh về phổi có thói quen hút thuốc lá. Với sự tư vấn, động viên của các bác sĩ, trong quá trình điều trị, nhiều người bệnh đã quyết tâm bỏ thuốc lá để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.
Lao là bệnh lý nguy hiểm, lây lan chủ yếu qua đường hô hấp với tốc độ nhanh. Vì thế, để tránh các trường hợp nặng, phát hiện bệnh muộn lây lan cho cộng đồng, những năm qua, việc tăng cường phát hiện chủ động bệnh nhân lao, tạo nền tảng tiến tới mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2030 được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế và Chương trình chống lao (CTCL) tỉnh, trong đó, cơ quan thường trực là Bệnh viện Phổi Lạng Sơn.
Trong năm 2021, Công đoàn cơ sở Bệnh viện Phổi Lạng Sơn (CĐCS BVPLS) đã bám sát thực tiễn của đơn vị, triển khai các hoạt động thiết thực để đoàn viên, người lao động (ĐV-NLĐ) yên tâm làm việc, hoàn thành 'mục tiêu kép': vừa phòng, chống dịch, vừa thực hiện tốt công tác khám, chữa bệnh.
Vì một môi trường không thuốc lá, vì sức khỏe của người dân, những năm qua, mô hình tư vấn, hỗ trợ cai nghiện thuốc lá miễn phí tại Khoa Phổi, Bệnh viện phổi Lạng Sơn đã đạt được những kết quả tích cực, giúp người nghiện thuốc lá bỏ được thói quen không tốt này.
Người dân thực hiện khai báo y tế khi đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Toàn tỉnh có 4 bệnh viện tuyến tỉnh, 11 TTYT tuyến huyện, thành phố và 2 phòng khám đa khoa khu vực. Tính từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2021, hệ thống y tế công lập cả 3 tuyến (cả trạm y tế xã) đã thực hiện khám cho hơn 300.000 lượt người, điều trị nội trú cho hơn 30.000 lượt người.
Sáng nay (13/9), Bộ Y tế tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến Đề án tăng cường khả năng cung úng, sử dụng oxy y tế cho các cơ sở điều trị bệnh nhân COVID-19. Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn chủ trì hội nghị.Theo Báo cáo của Sở Y tế, Lạng Sơn hiện tại có 3 bệnh viện có hệ thống oxy y tế phục vụ hiệu quả cho công tác khám chữa bệnh bao gồm: Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Phổi Lạng Sơn, Trung tâm Y tế huyện Hữu Lũng.
Ngày 9/6, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn đã triển khai tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 khẩn cấp cho lực lượng chức năng và lái xe làm việc tại cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn Lãng.
Ngày 7/6, UBND tỉnh Lạng Sơn đã triển khai kế hoạch tiếp nhận và cách ly công dân từ các tỉnh, thành phố có dịch trở về địa phương để chủ động phòng, chống dịch COVID-19.
Huyện Hữu Lũng khẩn trương truy vết xét nghiệm và trả kết quả sớm, chậm nhất đến ngày 08/6/2021 xét nghiệm xong cho người dân các xã thị trấn có đối tượng F0 và các đối tượng ưu tiên tại các xã còn lại trên địa bàn.
Tối 1/6, ông Hoàng Duy Thiện, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Bình Gia (Lạng Sơn) cho biết, lực lượng chức năng đã phát hiện và tạm giữ Lý Mạnh Thương - đối tượng trốn khỏi khu cách ly tập trung của huyện. Thương bị lực lượng chức năng phát hiện tại khu vực phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Ngay sau khi gỡ bỏ phong tỏa, Bệnh viên đã thực hiện thêm nhiều biện pháp phòng chống dịch bệnh, đảm bảo công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân liên tục, hiệu quả.
Có khoảng 3.000 công nhân đang thuê trọ tại thôn Núi Hiểu thuộc huyện Việt Yên được đi chuyển sang các huyện khác cách ly để giảm tải, giảm khả năng lây nhiễm COVID-19.
Ngày 27/5, tỉnh Lạng Sơn ghi nhận thêm 8 người mắc COVID-19.
Bệnh viện Phổi Lạng Sơn bị phong tỏa sau khi có một bệnh nhân vào khám bệnh và điều trị có kết quả dương tính với SARS-CoV-2 ngày 6/5. Sau 21 ngày cách ly và phòng chống dịch COVID-19, bệnh viện đã được phong tỏa
Cựu Thống đốc tỉnh Irkutsk bày tỏ: 'Chúng tôi rất ấn tượng về thành tích phòng chống COVID-19 của Việt Nam. Các bạn đã phòng chống dịch bệnh một cách hiệu quả.'
Đúng 15 giờ ngày 27/5, Bệnh viện Phổi Lạng Sơn (đường Song Giáp, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn) đã được dỡ bỏ phong tỏa sau 21 ngày.
Các đơn vị chức năng của tỉnh Lạng Sơn đã tiến hành điều tra, truy vết được 1.885 trường hợp F1, 13.523 trường hợp F2 liên quan đến các ổ dịch COVID trong và ngoài tỉnh.
Tính đến 6 giờ sáng 14/5, theo thông báo của Bộ Y tế, Lạng Sơn đã ghi nhận thêm 4 ca mắc Covid-19 mới, tiền sử dịch tễ liên quan đến các ca bệnh tại xã Minh Hòa, huyện Hữu Lũng và ổ dịch tại tỉnh Bắc Giang.