Sau khi ho nhiều, sốt rét đến 40 độ kèm đau vùng thắt lưng, ông Đ.V.N (69 tuổi, ở thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương khám và được chẩn đoán mắc vi khuẩn Whitmore.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương mới đây đã tiếp nhận 2 bệnh nhân đến từ Bắc Kạn. Đó là 2 bố con cùng được chẩn đoán viêm màng não - nhiễm khuẩn huyết. Trước đó ít ngày, 2 thành viên khác trong gia đình này đã tử vong với cùng triệu chứng tương tự.
Dù chưa chính thức vào hè nhưng từ đầu năm đến nay, bệnh dại đang có xu hướng gia tăng.
Thực hiện Chỉ thị số 38-CT/TƯ ngày 7-9-2009 của Ban Bí thư về 'Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế trong tình hình mới' theo hướng linh hoạt, sáng tạo, tôn trọng yếu tố đặc thù, thành phố Hà Nội đã nhận về những 'trái ngọt' an sinh.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương, bệnh viện vừa tiếp nhận 2 bệnh nhân nam bị suy gan do liên quan đến uống thuốc nam không rõ nguồn gốc.
Theo kinhtedothi.vn, từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận 10.196 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2023.
Khi đang quét ngõ, cụ bà ở Hà Nội bất ngờ bị một con chó nhà hàng xóm nặng hơn 20kg lao vào tấn công.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cho biết, đã tiếp nhận và điều trị bệnh nhi 15 tuổi (ở Thanh Hóa) được chẩn đoán viêm xương tủy do tụ cầu vàng.
Theo Bộ Y tế, đây là trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay. Bệnh nhân đến từ tỉnh Tiền Giang, hiện đang được điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP. HCM...
Ngày 6/4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có thông báo trường hợp mắc cúm A(H9). Bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là ca nhiễm cúm A(H9) trên người đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam.
Sau một ngày bị ngạnh cá trê đâm vào mu bàn tay, người phụ nữ 57 tuổi (ở Hưng Yên) làm nghề bán cá xuất hiện sốt cao, phỏng nước vàng tại vùng tổn thương, nhiễm khuẩn huyết và phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trên địa bàn thành phố vừa ghi nhận ca mắc liên cầu lợn là người đàn ông 67 tuổi ở huyện Chương Mỹ.
Trước khi nhập viện 2 ngày, bệnh nhân khởi phát bệnh với các triệu chứng: Sốt, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn.
Ngay trong tuần đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024, Hà Nội đã ghi nhận một trường hợp mắc liên cầu khuẩn lợn…
Ngày 21-2, theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trên địa bàn thành phố vừa ghi nhận ca mắc liên cầu lợn đầu tiên trong năm 2024.
Những ngày cận Tết, thực phẩm được tiêu thụ với số lượng lớn. Đây cũng là thời điểm nhiều thực phẩm không rõ nguồn gốc, chất lượng kém, hàng nhái, hàng giả trà trộn đưa vào thị trường.
'Già vẫn nghèo', 'người cao tuổi thiếu điểm tựa an sinh' là mối lo hiện hữu của nhiều người, gia đình và xã hội trong bối cảnh già hóa dân số ở nước ta diễn ra nhanh.
Dù Covid-19 đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, nhưng người dân không nên chủ quan, nhất là dịp Tết, mọi người đi lại, gặp gỡ nhiều. Ngành y tế khuyến cáo người dân cần tiêm vắc-xin để phòng chống các biến chứng nặng.
JN.1 là biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có mức độ lây lan nhanh vừa được TP.HCM phát hiện ở các bệnh nhân COVID-19 nhập viện. Tuy nhiên, tình hình bệnh COVID-19 vẫn trong tầm kiểm soát và biến thể này không làm tăng độ nặng, thay đổi hệ miễn dịch.
Viện Pasteur TP.HCM khẳng định thời gian gần đây, số ca bệnh hô hấp tăng cao còn vì các tác nhân khác (ví dụ cúm), không phải chỉ vì Covid-19. Đến nay, chưa đủ chứng cứ để nói rằng JN.1 làm tăng độ nặng, thay đổi miễn dịch, ảnh hưởng đến chẩn đoán.
Một ngày sau khi ăn tiết canh liên hoan tất niên, người đàn ông 50 tuổi ở Nam Định bị sốt cao, đi ngoài; sau đó rơi vào sốc nhiễm khuẩn và tử vong.
Sau 1 ngày ăn tiết canh lợn, người đàn ông 50 tuổi bị sốt cao, đi ngoài; sau đó rơi vào sốc nhiễm khuẩn và tử vong.
Sau ăn tiết canh lợn 1 ngày, bệnh nhân đi ngoài phân lỏng, sốt cao, rét run, được đưa đi cấp cứu nhưng không qua khỏi.
Sau 1 ngày ăn tiết canh liên hoan tất niên, người đàn ông 50 tuổi ở Nam Định bị sốt cao, đi ngoài; sau đó rơi vào sốc nhiễm khuẩn và tử vong.
Bộ Y tế cho rằng, người dân không nên chủ quan nhưng cũng không quá hoang mang, lo lắng khi biến thể phụ của SARS-CoV-2 xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023. Biến thể phụ này cũng là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có Thái Lan.
Từ mẫu bệnh phẩm của 16 bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2, phát hiện có 12 bệnh nhân nhiễm biến thể phụ của Omicron JN.1, ngoài ra có 1 ca nhiễm biến thể JN.1.1; 2 ca BA.2.86.1 và 1 ca XDD.
Trong nhiều ngày qua, dịch cúm A bùng phát tại nhiều tỉnh, thành phía Bắc khiến số người phải nhập viện vì căn bệnh này gia tăng. Trong đó đã ghi nhận không ít ca bệnh nặng, nguy kịch.
Số ca mắc cúm mùa đang gia tăng nhanh và chủ yếu là các chủng cúm A/H1N1, A/H3N2 và cúm B, chưa ghi nhận các chủng virus cúm có độc lực cao…
Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, những tuần gần đây, số ca mắc cúm ở nước ta đang gia tăng. Tuy nhiên, hiện chưa ghi nhận các chủng vi rút có độc lực cao lây truyền từ gia cầm sang người.
Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, trên địa bàn thành phố vừa có thêm một bệnh nhân mắc uốn ván, nâng số mắc từ đầu năm 2023 đến nay là 25 trường hợp, trong đó 3 người đã tử vong.
Theo các chuyên gia, với tình hình thời tiết biến động, bệnh hô hấp ở trẻ có thể kéo dài đến Tết.
Sốt xuất huyết đang ở những tháng cuối của mùa dịch song tỷ lệ ca mắc tiếp tục được ghi nhận, đáng chú ý nhiều ca có dấu hiệu nặng.
Hiện số trẻ nhiễm khuẩn mắc bệnh hô hấp tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục gia tăng và việc giảm tỉ tử vong đang là thách thức nếu thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các tuyến.
Nếu sốc sốt xuất huyết không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nguy kịch, thậm chí tử vong.
Vi khuẩn Chromobacterium violaceum nguy hiểm, hiếm gặp nhưng lại hay gặp nơi bùn đất, do đó cho con trẻ chơi ở nơi bẩn, có bùn đất thì cần giữ vệ sinh cho trẻ, đặc biệt ở nơi da bị tổn thương.
Bên cạnh nguy cơ mắc bệnh dại, vết thương do chó, mèo cắn thường khá sâu và có nguy cơ bị nhiễm trùng rất cao do vi khuẩn xâm nhập tại vết thương, như uốn ván, tụ cầu, liên cầu…
Bệnh nhân nam 29 tuổi mắc bệnh đậu mùa khỉ đã tử vong trong bệnh cảnh suy giảm miễn dịch giai đoạn cuối.
Trong 20 ca đậu mùa khỉ đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới (TP HCM) có 2 ca diễn tiến nặng vì nhiễm trùng huyết, viêm mô tế bào, áp xe phổi, nhiễm trùng tầng sinh môn…
Sau khi cắt trĩ tại nhà, ông N. xuất hiện tình trạng cứng hàm tăng dần, khó nói, ăn uống kém. Ông N. nhập viện tại địa phương và được chẩn đoán mắc bệnh uốn ván.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận 2 bệnh nhân bị uốn ván vào điều trị trong tình trạng nặng, trong đó có một người nhiễm bệnh sau khi cắt trĩ…
Ngày 18-10, theo tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, đơn vị vừa tiếp nhận và điều trị cho 2 bệnh nhân được chẩn đoán mắc uốn ván, trong đó có 1 người mắc bệnh sau khi bị ngã ở chuồng lợn.