Từ đầu năm tới nay, trên phạm vi cả nước ghi nhận 57.295 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), trong đó có 13 trường hợp tử vong tại 8 tỉnh, thành phố. Đặc biệt, Hà Nội ghi nhận số ca mắc tăng gấp nhiều lần so với cùng kỳ năm trước.
Sau thời gian dài TP.HCM bị gián đoạn thuốc phenobarbital - thuốc điều trị bệnh tay chân miệng nặng, hiện đã có 21.000 ống thuốc phenobarbital dạng tiêm được phân bổ cho các bệnh viện.
Sáng 9/8, Sở Y tế TPHCM cho biết, thành phố vừa có thêm 1.000 lọ Gamma-globulin, trong đó 21.000 ống thuốc Phenobarbital dạng tiêm cũng vừa về đến Việt Nam sau thời gian dài gián đoạn.
Một ngày sau khi ăn lòng lợn cùng gia đình, người phụ nữ 59 tuổi ở Hà Nội xuất hiện sốt cao, rét run, đi ngoài phân lỏng, đau mỏi; đến ngày thứ hai thì các mảng da tím đen, phải nhập viện cấp cứu…
Sau khi ăn lòng lợn một ngày, nữ bệnh nhân (59 tuổi ở Hà Nội) xuất hiện sốt cao, liên tục rét run, kèm đi ngoài phân lỏng 5 lần/ngày, nôn ra thức ăn, đau đầu. Sang ngày thứ hai, bệnh nhân xuất hiện mảng tím đen trên da, rơi vào tình trạng lơ mơ, huyết áp tụt...
Mùa hè, ngoài sự lây lan của các dịch bệnh nguy hiểm như tay chân miệng, sốt xuất huyết… thì viêm não, viêm màng não cũng là căn bệnh có nguy cơ bùng phát mạnh.
Với diễn biến số ca mắc, số ổ dịch sốt xuất huyết (SXH) tăng nhanh từ đầu tháng 7 đến nay, cộng thêm yếu tố đã bước vào mùa mưa, nhiều chuyên gia nhận định Hà Nội có thể trở thành điểm nóng về SXH.
Những ngày gần đây, số ca mắc tay chân miệng (TCM) diễn biến phức tạp, nhiều bệnh viện nhi trên địa bàn TPHCM đã phải mở rộng thêm phòng bệnh, tăng cường bác sĩ điều trị. Các chuyên gia y tế cảnh báo, dịch còn tiếp tục tăng nhanh và có thể gây quá tải hệ thống y tế khi đỉnh dịch đang cận kề.
TP HCM hiện đang vào mùa mưa nên nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết rất cao. Cùng với đó, dịch tay chân miệng vẫn tiếp tục gia tăng. Ngành Y tế đang chủ động triển khai hàng loạt biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Số trẻ mắc bệnh tay chân miệng (TCM) tại TPHCM tuần qua tăng gấp đôi so với trung bình của 4 tuần trước. Chuyên gia y tế cảnh báo, sau đại dịch COVID-19 đang xuất hiện một làn sóng 'trả nợ miễn dịch' ở trẻ với các bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh TCM.
6 tháng đầu năm, riêng tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP HCM) có 2.583 trẻ đến khám và 431 trẻ nhập viện vì tay chân miệng. Trong đó, 24 ca nặng và 4 ca tử vong (ở tỉnh chuyển lên)
Trước diễn biến số ca mắc tay chân miệng tăng nhanh trong những tuần gần đây, cùng với sự xuất hiện trở lại của Enterovirus 71 genotype B5 (B5 là kiểu gien (subgenotype) của vi-rút Enterovirus 71-tác nhân gây bệnh tay chân miệng nặng ở trẻ em), các chuyên gia dự báo, thời gian tới sẽ xuất hiện nhiều ca bệnh nặng và tử vong nếu không tích cực triển khai các giải pháp phòng chống dịch cũng như điều trị hiệu quả bệnh tay chân miệng.
Sở Y tế TPHCM xây dựng kế hoạch đảm bảo công tác thu dung, điều trị bệnh tay chân miệng trên địa bàn thành phố theo 3 kịch bản ứng phó với các trường hợp nặng.
Ngoài 4 trường hợp tử vong, hiện TP.HCM đang có 15 ca mắc tay chân miệng nguy kịch, trong đó có 14 trường hợp đang phải thở máy, 1 trường hợp lọc máu. Tình trạng trên sẽ còn diễn biến phức tạp trong thời gian tới.
Đến nay, toàn khu vực phía Nam ghi nhận hơn 9.028 ca mắc tay chân miệng, trong đó 4 ca tử vong dương tính với enterovirus (EV71). Riêng tại TP HCM, trong 4 tuần qua, số ca mắc tăng nhanh.
Sáng 19-6, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin, trước tình hình bệnh tay chân miệng (TCM) có dấu hiệu gia tăng nhanh, thành phố đang triển khai nhiều biện pháp cấp bách để phòng chống.
Tính đến ngày 17/6, TP.HCM có 18 trẻ mắc tay chân miệng nặng. Trong đó, 14 trường hợp đang trong tình trạng nguy kịch đang thở máy, một ca phải lọc máu.
Theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận gần 9.000 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó đã có 3 trẻ tử vong.
Tối 5-6, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết, kết quả giải trình tự gen do nhóm nghiên cứu Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, Nhi đồng 1 và Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) cho thấy: đã phát hiện kiểu gen B5 của virus Enterovirus 71 (EV71) là tác nhân gây bệnh tay chân miệng (TCM) nặng ở trẻ em vừa được phát hiện tại 3 bệnh viện nhi của thành phố.
Ngày 26/5, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, Bảo tàng TP Hồ Chí Minh phối hợp với Ủy ban nhân dân Quận 5 (TP Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học 'Tầm quan trọng, giá trị lịch sử Khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán - nơi đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam bị giam giữ và hy sinh'.
Trao đổi tại hội thảo khoa học 'Tầm quan trọng, giá trị lịch sử Khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán, nơi đồng chí Trần Phú – Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam bị giam giữ và hy sinh', các chuyên gia, nhà khoa học thống nhất cần tăng cường các giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị vốn có của địa danh đặc biệt này.
Dịch Covid-19 vẫn tiếp tục gia tăng, đặc biệt đã ghi nhận những trường hợp tử vong vì Covid-19, đa số là người có bệnh nền, người chưa tiêm đủ vaccine. Điều này đặt ra sự cấp bách của việc đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine cho người thuộc nhóm nguy cơ cao.
Sở Y tế TP.HCM cho biết chỉ 26/180 ca Covid-19 đang được điều trị tại viện không có bệnh nền. 30% ca chưa tiêm vaccine.
Những ngày qua, số ca mắc Covid-19 trên cả nước tăng vọt, thậm chí có ngày ghi nhận gần 2.200 ca (ngày 19-4). Trước thực tế trên, các chuyên gia y tế cho rằng, các địa phương cần tăng cường, chủ động ứng phó với dịch bệnh, còn người dân cũng không nên quá hoang mang, tích trữ thuốc, test xét nghiệm…
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cho biết, thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội về tình hình dịch bệnh COVID-19 và 140 ca biến chủng mới tại bệnh viện này chỉ là tin đồn thất thiệt.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đang phối hợp với các chuyên gia để rà soát lại hướng dẫn điều trị Covid-19. Dự kiến, trong tuần này, Hội đồng chuyên môn sẽ tổ chức họp để rà soát, cập nhật lại hướng dẫn điều trị phù hợp với tình hình mới.
Chiều 17/4, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã chủ trì cuộc họp nghe các đơn vị chuyên môn báo cáo về công tác phòng chống dịch COVID-19. Cùng dự họp có Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương và lãnh đạo các vụ/cục/văn phòng/viện/ bệnh viện.
Chiều 17-4, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà đã chủ trì giao ban trực tuyến về công tác phòng, chống dịch bệnh trên người với các quận, huyện, thị xã.
Dù dịch Covid-19 vẫn đang được kiểm soát song những ngày gần đây, số bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội đang bất ngờ gia tăng nhanh, nhiều ca phải nhập viện, thở ô xy…
Số ca Covid-19 trên cả nước đang gia tăng trong những ngày gần đây; trong đó Hà Nội là địa phương đứng đầu về số ca mắc.
Những tháng đầu năm, đa số bệnh nhân nhiễm sán lá gan lớn đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới (TP.HCM) có thói quen ăn rau sống.
Ngày 10/3, theo thông tin từ Bộ Y tế, trong 3-6 tháng tới, việc cung cấp trang thiết bị y tế sẽ cơ bản đáp ứng nhu cầu của các cơ sở.
Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, TP.HCM phát hiện hai trường hợp mắc đậu mùa khỉ đều trở về từ Dubai. Nhưng với sự cảnh giác và nỗ lực phòng chống dịch bệnh, ngành y tế Việt Nam nói chung và y tế TP.HCM nói riêng đã khống chế hai ca bệnh nhanh gọn, 'chặn đứng' khả năng lây lan ra cộng đồng.
Dù đã được quan tâm đầu tư, cải thiện nhưng cơ sở vật chất hệ thống y tế trên địa bàn Thủ đô vẫn còn nhiều bất cập. Nhiều dự án quan trọng đang gặp khó khăn, vướng mắc cần được nhanh chóng tháo gỡ để đẩy nhanh tiến độ, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Sáng 15-2, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn đã chủ trì buổi làm việc với Sở Y tế Hà Nội về tiến độ triển khai các dự án đầu tư nâng cấp hệ thống y tế giai đoạn 2022-2025 và các năm tiếp theo của thành phố Hà Nội.
Theo luật sư Nghĩa, trường hợp nạn nhân bị trâu húc và chủ sở hữu của con trâu không thỏa thuận được về việc bồi thường thì nạn nhân có thể khởi kiện ra tòa.
Các ca bị chó mèo cắn tăng cao trong dịp Tết vừa qua trong khi mùa nóng - mùa bệnh dại phát triển mạnh sắp đến
Trong dịp Tết, hầu hết các cơ sở tiêm vắc xin dịch vụ của TP.HCM đóng cửa, rất đông người bị chó mèo cắn đã đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP tiêm vắc xin phòng dại.
Chiều 27-1, theo báo cáo của Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), tính từ 7h sáng mùng 5 Tết đến 7h sáng mùng 6 Tết có tổng số 379 ca cấp cứu do đánh nhau (giảm 20% so với cùng ngày Tết Nhâm Dần 2022), trong đó có 171 ca nặng phải nhập viện (giảm 23,3%), có 33 trường hợp phải chuyển viện lên tuyến trên, 1 ca tử vong.