Trước đó, TPHCM từng ghi nhận vi rút HMPV là một trong số các tác nhân gây viêm hô hấp ở trẻ em tại TPHCM trong năm 2023 và 2024.
Virus gây bệnh hô hấp đang gia tăng tại Trung Quốc từng được ghi nhận là tác nhân gây viêm hô hấp ở trẻ em tại TP HCM
Human metapneumovirus (HMPV) không phải là virus mới, đây là một trong số các tác nhân gây viêm hô hấp ở trẻ em và đã được ghi nhận tại TPHCM, chiếm tỷ lệ thấp (12,5% ở trẻ em) so với các tác nhân khác như rhinovirus (44,6%), virus hô hấp hợp bào RSV (41,1%), cúm A (25%).
Những ngày qua, dù đã đưa ra nhiều giải pháp kiểm soát nhưng số ca mắc sởi tại Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương trong cả nước vẫn chưa hạ nhiệt.
Một số bệnh viện trên địa bàn TP HCM đang trong tình trạng xuống cấp cơ sở vật chất và quá tải, ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh.
Ngày 27/12, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm 2 ca tử vong do bệnh dại tại huyện Ia Pa và TP.Pleiku.
Ngày 27-12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai xác nhận vừa có thêm 2 ca tử vong do bệnh dại (1 ca ở TP. Pleiku, 1 ca ở huyện Ia Pa) trong ngày 26-12; nâng tổng số ca tử vong do bệnh dại trên địa bàn tỉnh từ đầu năm đến nay lên 9 trường hợp.
Bệnh nhân làm nghề giết mổ và bán quán nhậu thịt chó, mèo, được chẩn đoán mắc bệnh dại, trong lúc lên cơn đã bỏ chạy ra đập cửa nhà dân.
Trước tình hình và diễn tiến bệnh qua đường hô hấp có chiều hướng khó lường, chiều tối ngày 10/12, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã có công văn khẩn gửi đến các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố yêu cầu tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh viêm phổi nặng do virus (SVP).
Dịch bệnh hô hấp ở TP.HCM diễn tiến khó lường, Sở Y tế TP.HCM có văn bản khẩn gửi các cơ sở y tế trên địa bàn TP tăng cường công tác phòng, chống bệnh viêm phổi nặng do virus (SVP).
Ngày 10-12, Sở Y tế TPHCM cho biết, vừa có văn bản khẩn gửi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC); các cơ sở khám chữa bệnh công lập và ngoài công lập; Phòng Y tế quận, huyện, TP Thủ Đức về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh viêm phổi nặng do virus (SVP).
Tại các tỉnh phía Nam, số ca mắc bệnh sởi gia tăng ở cả trẻ em và người lớn, đã có trường hợp thai phụ mắc sởi biến chứng nặng phải thở máy.
Ngày 9/12, tại kỳ họp thứ 28, các đại biểu HĐND tỉnh Hải Dương xem xét cơ chế chính sách để thu hút nhân lực y tế tại các cơ quan, đơn vị công lập thuộc phạm vi quản lý của tỉnh giai đoạn 2025-2030.
Liên tục trong những ngày qua, các bệnh viện tuyến cuối tại TP Hồ Chí Minh tiếp nhận nhiều ca trẻ nhập viện do mắc sởi. Bệnh đang lây lan nhanh chóng trong cộng đồng, trong đó nhiều trẻ chưa được tiêm vaccine phòng bệnh hoặc tiêm chưa đủ mũi.
Liên tục trong những ngày qua, các bệnh viện tuyến cuối tại Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận nhiều ca trẻ nhập viện do mắc sởi. Bệnh đang lây lan nhanh chóng trong cộng đồng, trong đó nhiều trẻ chưa được tiêm vaccine phòng bệnh hoặc tiêm chưa đủ mũi.
Giãn tĩnh mạch thực quản là tình trạng các tĩnh mạch bị sưng ở niêm mạc thực quản và thường xảy ra ở những người có bệnh lý về gan. Chế độ ăn hợp lý là điều quan trọng đối với bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch thực quản.
Những ngày qua, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh tiếp nhận nhiều bệnh nhân sởi là người lớn. Các bác sĩ cảnh báo, hiện vẫn còn nhiều người lớn chủ quan với bệnh sởi. Trong bối cảnh dịch sởi đang có diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương thì việc tiêm vaccine phòng bệnh là vô cùng cần thiết.
Hôm nay, 27.11, Ban Văn hóa – Xã hội HĐND tỉnh Khánh Hòa đã thẩm tra một số nội dung UBND tỉnh trình tại kỳ họp chuyên đề HĐND tỉnh sắp tới.
2 chị em sống cùng nhà bị một con mèo cắn và cào, ít tháng sau người chị tử vong do bệnh dại, người em hiện sức khỏe bình thường.
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên trong cả nước tiêm vaccine sởi cho đối tượng từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi, với 3.043 trẻ em được tiêm.
TPHCM triển khai tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi trong bối cảnh ca sởi mắc mới vẫn đang tăng, trong đó có nhóm trẻ thuộc độ tuổi này. Sau 1 tuần triển khai, thành phố đã tiêm được hơn 3.000 mũi vaccine sởi cho trẻ từ 6 đến 9 tháng tuổi.
Thời điểm này, bệnh viện nhi và khoa nhi tại các bệnh viện ở TP.HCM ghi nhận sự gia tăng số trẻ nhập viện mắc sốt xuất huyết. Trong đó, nhiều trẻ rơi vào sốc sốt xuất huyết, nhiễm trùng huyết, có ca phải lọc máu.
Thời gian qua, mặc dù cả hệ thống y tế Thành phố Hồ Chí Minh quyết liệt phòng chống bệnh sởi nhưng số ca bị mắc sởi vẫn đang ở mức khá cao. Theo thống kê của ngành y tế, trong tuần thứ 45 của năm 2024, tổng số ca mắc sởi tại Thành phố Hồ Chí Minh là 167 ca, tăng 29% so với trung bình bốn tuần trước liền kề. Trong đó, có 99 ca điều trị nội trú (tăng 7,6%) và 68 ca điều trị ngoại trú (tăng 81%).
Ca bệnh sởi mắc mới trên địa bàn TPHCM tiếp tục gia tăng, trong khi đó ca bệnh tay chân miệng và xuất huyết đang có chiều hướng giảm sau thời gian tăng cao.
Theo Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, tình hình bệnh sởi tại TP này trong thời gian gần đây tiếp tục gia tăng, đặc biệt là trong nhóm trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi và trên 11 tuổi, mặc dù nhiều trẻ đã được tiêm phòng.
Số ca bệnh sởi mới trên địa bàn TPHCM vẫn tiếp tục gia tăng ở nhóm trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi và trên 11 tuổi.
Não mô cầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B và có khả năng gây thành dịch. Bác sĩ chỉ ra 2 dấu hiệu thường gặp của bệnh do não mô cầu để người dân phòng tránh.
Đó là nội dung Nghị quyết về việc quy định tỷ lệ trích nguồn thu để lại để tạo nguồn cải cách tiền lương cho các đơn vị sự nghiệp y tế công lập vừa được HĐND thành phố Hồ Chí Minh thông qua sáng 27-9.
Ngày 24/9, một phụ nữ 53 tuổi được đưa đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trong tình trạng thở nhanh, xuất huyết da dạng bản đồ lan rộng rải rác toàn thân, vài vị trí có hoại tử trung tâm.
Một bệnh nhân ở TP.HCM được chẩn đoán sốc nhiễm trùng do não mô cầu thể tối cấp, nhập viện trong tình trạng có phát ban và tử vong trong chiều cùng ngày.
Ngày 24/9, một phụ nữ 53 tuổi được đưa đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trong tình trạng thở nhanh, xuất huyết da dạng bản đồ lan rộng rải rác toàn thân, vài vị trí có hoại tử trung tâm.
Ngày 25/9, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh ghi nhận một trường hợp tử vong trên địa bàn thành phố do não mô cầu. Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn não mô cầu (Neisseria meningitidis) gây ra, thường gặp ở lứa tuổi trẻ và có khả năng gây thành dịch.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tiếp nhận điều trị bệnh nhân nữ 52 tuổi chẩn đoán sốc nhiễm trùng do não mô cầu thể tối cấp, tử vong sau 6 giờ nhập viện.
Việc đẩy nhanh chiến dịch tiêm vaccine kết hợp với thành lập tổ phản ứng nhanh được đánh giá là những giải pháp quan trọng trong chiến lược ứng phó với dịch sởi của TPHCM nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Tính đến ngày 17/9, đã có 31.075 trẻ từ 1-5 tuổi trên địa bàn TPHCM được tiêm 1 mũi vắc xin phòng bệnh sởi (đạt tỷ lệ 62,3%). Ngành y tế TPHCM tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.
Tăng 35kg trong vòng 6 tháng, bé trai rơi vào tình trạng hạn chế vận động, gặp khó khăn khi ngủ và suýt chết do bị nhiễm cúm A/H1.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị vừa cứu sống một bé trai mắc cúm A/H1 bội nhiễm diễn tiến sốc nhiễm trùng kèm hội chứng suy hô hấp cấp.
Theo đó, Tổ phản ứng nhanh sẽ xử lý các ổ dịch xuất hiện trong trường học cho đến khi chiến dịch tiêm vaccine đạt mức bao phủ trên 95% trẻ từ 1-10 tuổi.
Sở Y tế TP.HCM vừa thành lập tổ phản ứng nhanh nhằm xử lý các ổ dịch sởi sẽ xuất hiện trong trường học cho đến khi chiến dịch tiêm vaccine đạt mức bao phủ trên 95% trẻ từ 1-10 tuổi.
Trước tình hình ổ dịch xuất hiện tại các trường học trên địa bàn, sở Y tế TP. Hồ Chí Minh quyết định thành lập 12 tổ phản ứng nhanh xử lý, phòng, chống dịch sởi lây lan.
Trước nguy cơ dịch sởi có thể bùng phát và lây lan ở các trường học trên địa bàn, Sở Y tế TPHCM đã quyết định thành lập 12 tổ phản ứng nhanh nhằm xử lý các ổ dịch xuất hiện trong trường học cho đến khi chiến dịch tiêm vaccine đạt mức bao phủ trên 95% đối với trẻ từ 1-10 tuổi.