Trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực y tế, từ chẩn đoán bệnh đến quản lý hồ sơ bệnh án và hỗ trợ phẫu thuật. Các nước trên thế giới đang áp dụng ngày một nhiều hơn AI để hỗ trợ các bác sĩ và bệnh nhân.
Các nhà nghiên cứu của Nhật Bản mới đây xác nhận họ đang thử nghiệm một loại thuốc đặc biệt có thể giúp những người mất răng có thể mọc lại răng mới, mở ra triển vọng thay thế các biện pháp thường được lựa chọn hiện nay là dùng răng giả hoặc cấy ghép răng.
Nếu thành công, các nhà nghiên cứu đặt mục tiêu đưa loại thuốc này ra thị trường sớm nhất là vào năm 2030 và ưu tiên điều trị cho các trẻ em mắc rối loạn di truyền gây mất răng bẩm sinh.
Công ty Cổ phần Quốc tế Việt Nam Nhật Bản (JVI) đã mời GS.TS.BS Koichi Tanaka - chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực cấy ghép tạng tại Nhật Bản, tới tham dự Hội nghị khoa học ghép tạng toàn quốc lần thứ IX.
Trong nghiên cứu của mình, nhóm nghiên cứu Đại học Kyoto và nhà sản xuất thiết bị y tế Arkray Inc. đã phát triển một mô hình nhận dạng khối u thông qua công nghệ máy học tự động.
Trang The Japan News đưa tin vào tháng 9 tới, nhóm nghiên cứu do bệnh viện Kitano và bệnh viện Đại học Kyoto dẫn đầu sẽ thực hiện thử nghiệm lâm sàng với một loại thuốc giúp mọc lại răng bị mất.
Ngày 2/5, công ty khởi nghiệp Toregem Biopharma tại Kyoto (Nhật Bản) thông báo, vào tháng 9 tới sẽ bắt đầu tiến hành thử nghiệm một loại thuốc điều trị mọc răng.
Bệnh viện Đại học Kyoto của Nhật Bản cho biết, đã thực hiện thành công ca ghép gan-phổi đồng thời đầu tiên trên thế giới từ người hiến tặng còn sống.
Trận chiến của John Micklus với COVID-19 bắt đầu vào Giáng sinh năm ngoái và kết thúc năm tuần sau đó với phổi bị tổn thương đến mức các bác sĩ nói rằng họ không thể làm gì để cứu ông.
Các bác sĩ ở Nhật Bản cho biết, đã thực hiện thành công ca ghép mô phổi đầu tiên trên thế giới từ những người hiến tặng còn sống cho một bệnh nhân bị tổn thương phổi nặng do COVID-19.
Người phụ nữ ở Nhật Bản là bệnh nhân Covid-19 đầu tiên trên thế giới được ghép phổi từ người hiến tặng còn sống.
Bệnh nhân ung thư đang điều trị có thể tiêm vắc-xin Covid-19, miễn không có tiền sử bị dị ứng với một trong các thành phần trong sinh phẩm.
Cuộc chiến chống dịch bước qua giai đoạn 2, hệ thống giám sát y tế hiệu quả nhất chính là cộng đồng khi có hiểu biết đúng về dịch Covid-19.
Tại nhiều khu vực thiếu bác sĩ nhi khoa nghiêm trọng, chính quyền địa phương ở một số tỉnh của Nhật Bản đã tìm ra giải pháp phù hợp là khuyến khích người dân tải các ứng dụng di động để được tư vấn y tế kịp thời.