Trong suốt chặng đường phát triển của ngành Y tế Hà Tĩnh, đội ngũ điều dưỡng là 'người đồng hành' tin cậy của bệnh nhân, cánh tay đắc lực của các bác sỹ trong chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân.
Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 không chỉ được kỳ vọng giảm tải cho cơ sở chính ở Hà Nội mà còn được đặt mục tiêu trở thành hình mẫu về chất lượng khám chữa bệnh.
Bác sĩ Trần Thị Oanh cho rằng mỗi bệnh nhân vào khoa cấp cứu như 'khách đến nhà', phải hỏi lý do, trường hợp nặng ưu tiên chữa trị, làm thủ tục hành chính sau.
Tinh thần sẻ chia và lan tỏa yêu thương là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động của Bệnh viện Chợ Rẫy qua các thế hệ lãnh đạo. Sự sẻ chia ấy không chỉ đọng lại ở từng bệnh nhân ở Bệnh viện Chợ Rẫy, còn ghi dấu trong mạng lưới y tế ở cả khu vực phía Nam.
Theo thống kê của Bộ Y tế, trong kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, số ca cấp cứu do tai nạn giao thông liên quan rượu, bia giảm rõ rệt.
Hiện nay, các cơ sở y tế ở Hà Tĩnh đã sẵn sàng về nhân lực, vật tư, thuốc để cấp cứu, điều trị và chăm sóc một cách chu đáo cho người bệnh trong dịp nghỉ lễ dài ngày 30/4 – 1/5.
Liên quan đến vụ việc công an vừa triệt phá đường dây sản xuất, tiêu thụ sữa bột giả tại Công ty CP Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty CP Dược dinh dưỡng Hacofood Group, Bộ Y tế khẳng định tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an để có căn cứ pháp luật, truy cứu trách nhiệm các tổ chức, cá nhân liên quan. Nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý cũng bày tỏ đồng tình và đề xuất các hướng xử lý nghiêm hành vi vi phạm an toàn thực phẩm, chống thực phẩm 'bẩn'.
Nhiều người cho rằng đột quỵ chỉ xảy ra ở những người trung niên và cao tuổi, nhưng thực tế, những năm gần đây, người trẻ thường xuyên bị đột quỵ
Mô hình 'Giúp bệnh nhân nội trú (đến từ các tỉnh, thành trên cả nước) tham gia mới hoặc gia hạn BHYT' được thực hiện hơn 1 tuần qua tại BV Chợ Rẫy đã hỗ trợ và giúp cho nhiều bệnh nhân yếu thế.
Nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân, Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ chủ động triển khai nhiều giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và số hóa trong các hoạt động. Một trong những bước tiến đáng chú ý là việc sử dụng căn cước công dân (CCCD) trong quy trình tiếp nhận và quản lý bệnh nhân.
Đây được xem là bước đi mới nhằm giảm thiểu nguy cơ bùng phát một số bệnh mãn tính như tiểu đường và rối loạn tim mạch – hệ lụy nghiêm trọng do béo phì gây ra cho sức khỏe người dân nước này.
Để bảo đảm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh (KCB), đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người dân, việc tăng giường bệnh là một trong những nhu cầu cấp thiết tại một số cơ sở y tế hiện nay.
Bệnh viện Nhi Trung ương yêu cầu các bệnh viện tuyến dưới chỉ chuyển tuyến người bệnh sởi trong trường hợp có biến chứng nặng.
Bệnh sởi đang diễn biến phức tạp ở cả trẻ em và người lớn, trong đó, lây nhiễm chéo trong bệnh viện là mối lo ngại khi người bệnh nội trú thường nặng, có nhiều bệnh lý nền, cộng thêm nhiễm sởi sẽ rất nguy hiểm.
Số ca mắc sởi cũng như các dịch bệnh truyền nhiễm khác đang tăng nhanh thời gian gần đây khiến nguy cơ lây nhiễm chéo bệnh trong các bệnh viện cũng gia tăng…
Thách thực hiện nay là nhiều trẻ dưới 9 tháng tuổi chưa được tiêm phòng. Trong khi đó, nếu người mẹ không tiêm phòng thì không có kháng thể bảo vệ và trẻ có nguy cơ mắc sởi cao. Nhiều người lớn cũng mắc sởi và phải thở máy.
AstraZeneca vừa ký kết biên bản ghi nhớ với Bệnh viện Bạch Mai nhằm mở rộng hợp tác trong nghiên cứu khoa học, đào tạo y khoa và nâng cao nhận thức cộng đồng, cải thiện chất lượng chăm sóc y tế.
Bệnh nhi mắc sởi nhập viện tăng, nhiều trẻ chưa được tiêm chủng.
Ngày 27/3, Đoàn công tác của Bộ Y tế do GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế đã kiểm tra công tác sàng lọc, phân luồng, thu dung điều trị bệnh nhân sởi trẻ em và người lớn tại Bệnh viện (BV) Nhi T.Ư và Viện Y học nhiệt đới, BV Bạch Mai.
Theo PGS.TS Đỗ Duy Cường, Viện trưởng Viện Y học Nhiệt đới Bạch Mai, so với mọi năm, số bệnh nhân mắc sởi vào viện điều trị có biến chứng nặng hơn. Độ tuổi trung bình mắc sởi nhập viện từ 30- 65 tuổi, có bệnh nhân 70 tuổi vẫn mắc sởi biến chứng nặng và đang phải thở máy. Điều này cho thấy sởi không thể chủ quan, dù người lớn mắc sởi thì nguy cơ biến chứng nặng cũng cao.
Ngày 27/3, đoàn công tác của Bộ Y tế do GS.TS Trần Văn Thuấn, Chủ tịch Hội đồng Y khoa quốc gia, Thứ trưởng Bộ Y tế dẫn đầu đã kiểm tra công tác sàng lọc, phân luồng, thu dung điều trị bệnh nhân sởi tại Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện Bạch Mai.
Hiện trung bình mỗi ngày Bệnh viện Nhi trung ương khám, sàng lọc cho khoảng từ 70-90 trẻ mắc sởi, thậm chí, ngày cao điểm lên tới hơn 100 ca.
Nguy cơ lây nhiễm chéo sở hiện rất cao nếu không có các biện pháp phân tuyến, phân luồng phù hợp tại các cơ sở y tế.
Trong chiến lược phát triển của mình, Bệnh viện Bạch Mai không chỉ dừng ở việc nâng cao điều trị cho bệnh nhân mà bệnh viện cũng tập trung vào nghiên cứu, điều trị cho các bệnh hiếm như chiến lược của AstraZeneca Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, các bệnh không lây nhiễm, đặc biệt là các bệnh lý về phổi như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phế quản, ung thư phổi đã và đang trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật tại Việt Nam.
Tầm soát và chẩn đoán, nâng cao năng lực nhân viên y yế, truyền thông và hỗ trợ người bệnh, nghiên cứu khoa học, chuyển đổi số và ứng dụng trí tuệ nhân tạo sẽ nâng cao nhận thức cộng đồng, cải thiện chất lượng chăm sóc y tế.
Các nhà hảo tâm và cán bộ, viên chức Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh đã quyên góp, ủng hộ trên 196 triệu đồng vào Quỹ Từ thiện cho bệnh nhân nghèo.
Dẫu nhiều vất vả song những người làm công tác xã hội trên địa bàn Hà Tĩnh vẫn luôn nỗ lực đồng hành, hỗ trợ các đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương để họ vươn lên trong cuộc sống.
Dịch sởi đang có dấu hiệu bùng phát trở lại với số ca mắc gia tăng nhanh tại nhiều địa phương. Đặc biệt, nguy cơ lây nhiễm chéo trong bệnh viện – nguyên nhân từng dẫn đến hơn 100 ca tử vong trong dịch sởi năm 2014 – đang đặt ra thách thức lớn cho ngành y tế.
Lao là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh tiến triển nhanh và có thể dẫn đến tử vong. Do vậy, những năm qua, Bệnh viện Phổi tỉnh triển khai nhiều giải pháp để từng bước đẩy lùi bệnh lao ra khỏi cộng đồng.
Lây nhiễm chéo trong bệnh viện là một nguyên nhân làm gia tăng số ca tử vong trong dịch sởi năm 2014. Vì vậy, nguy cơ này hoàn toàn có thể xảy ra nếu các bệnh viện không tuân thủ thực hiện nghiêm hướng dẫn về phân luồng, thu dung, điều trị, cách ly người bệnh của Bộ Y tế.
Ngày 20-3, đoàn khảo sát số 1 của Sở Y tế đã tiến hành khảo sát sự hài lòng của người bệnh, nhân viên y tế tại Bệnh viện Y dược cổ truyền Đồng Nai.
Ngày 18-3, 2 đoàn khảo sát sự hài lòng của người bệnh, nhân viên y tế theo quyết định của Sở Y tế đã tiến hành khảo sát thực tế tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất, Bệnh viện Da liễu Đồng Nai, Bệnh viện đại học Y dược Shing Mark.
Do đặc thù của các cơ sở y tế đều kín, đông người, nguy cơ lây nhiễm chéo bệnh sởi là có.
TS. Hà Anh Đức, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh yêu cầu các cơ sở y tế tổ chức phân luồng người bệnh ngay từ khi người bệnh đến đăng ký khám bệnh. Bố trí khu khám riêng cho người bệnh sởi hoặc người nghi mắc sởi.
Nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ Bệnh viện Xanh Pôn đã triển khai nhiều giải pháp để vừa nâng cao chất lượng công tác xây dựng đảng, vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn. Đây tiếp tục là những yêu cầu trong giai đoạn tới của bệnh viện với mục tiêu tăng chỉ số hài lòng của người bệnh; chăm sóc, phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn.
Theo quy định hiện nay, các bệnh viện không thu tiền tạm ứng đối với bệnh nhân BHYT đến khám và điều trị ngoại trú, đặc biệt là bệnh nhân cấp cứu.
Bộ Y tế đã chính thức triển khai lớp tập huấn trực tuyến nhằm thí điểm bộ công cụ báo cáo sự cố y khoa, một bước đi quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho người bệnh.
TS Hà Anh Đức, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế cho biết, dù các cán bộ y tế có làm tốt đến đâu thì bệnh viện vẫn là nơi tiềm ẩn sự cố y khoa và sai sót chuyên môn.
Việc triển khai thí điểm bộ công cụ báo cáo sự cố y khoa trực tuyến và quản lý nguy cơ, an toàn người bệnh giúp lãnh đạo các bệnh viện cơ quan quản lý được biết nhanh nhất sự cố y khoa để khắc phục kịp thời.