Lần đầu tiên, toàn bộ 17 bảo vật quốc gia đang được lưu giữ tại TPHCM cùng hội tụ trong một không gian trưng bày.
Sáng qua 29.6, tại Bảo tàng Lịch sử TP.HCM, Sở Văn hóa và Thể thao TP đã long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận Bảo vật Quốc gia và khai mạc trưng bày chuyên đề Bảo vật Quốc gia - Những kiệt tác di sản tại TP.HCM. Sự kiện đánh dấu cột mốc quan trọng trong hành trình gìn giữ và lan tỏa những giá trị văn hóa - nghệ thuật đỉnh cao của dân tộc.
Hiện có 17 Bảo vật quốc gia của các bảo tàng công lập và nhà sưu tập tư nhân tại TP HCM
Lần đầu tiên, 17 Bảo vật Quốc gia hiện đang được lưu giữ tại các bảo tàng công lập và tư nhân trên địa bàn Tp.HCM được giới thiệu đến công chúng trong một không gian trưng bày chung, tại chuyên đề 'Bảo vật Quốc gia – Những kiệt tác di sản tại Tp.HCM'.
Lần đầu tiên TPHCM tập hợp 17 bảo vật, trưng bày có hệ thống tại Bảo tàng Lịch sử TPHCM nhằm mang đến cái nhìn tổng quan nhất cho công chúng.
Sở VH&TT TP.HCM đã tổ chức giới thiệu 17 Bảo vật quốc gia thuộc các bảo tàng công lập và tư nhân trên địa bàn TP.HCM trong đó Chõ gốm là cổ vật mới nhất được trao quyết định công nhận.
Sáng 29.6, Sở VHTT TP.HCM tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận bảo vật quốc gia, quyết định xếp hạng bảo tàng hạng I và khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bảo vật Quốc gia - Những kiệt tác di sản tại TP.HCM'.
Ngày 29/6, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận Bảo vật quốc gia: Chõ gốm của sưu tập tư nhân Phạm Gia Chi Bảo và Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bảo vật quốc gia-Những kiệt tác di sản tại Thành phố Hồ Chí Minh'.
Sáng 29/6, Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bảo vật quốc gia – Những kiệt tác di sản tại TP Hồ Chí Minh'.
Các hiện vật là Bảo vật quốc gia, gồm: Chõ gốm thuộc văn hóa Đông Sơn, tượng Phật và tượng Thần thuộc văn hóa Champa và văn hóa Óc Eo, Ấn triều Nguyễn, khuôn in tín phiếu năm 1947, 2 bức tranh của các danh họa Nguyễn Gia Trí và Nguyễn Sáng…
Ngày 29-6, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận Bảo vật quốc gia và khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bảo vật quốc gia - Những kiệt tác di sản tại thành phố Hồ Chí Minh'.
17 bảo vật quốc gia của các bảo tàng công lập và nhà sưu tập tư nhân tại TP.HCM lần đầu được trưng bày cùng nhau, tạo nên một bức tranh tổng thể về lịch sử - văn hóa Việt Nam từ thời tiền sử đến hiện đại.
Sáng 29-6, Sở VH-TT TPHCM tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận Bảo vật Quốc gia: 'Chõ gốm' của nhà sưu tập tư nhân Phạm Gia Chi Bảo (diễn viên Chi Bảo) và khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bảo vật Quốc gia - Những kiệt tác di sản tại TPHCM'.
'Bảo vật quốc gia- Những kiệt tác di sản tại TP HCM'- chủ đề chương trình trưng bày vừa được khai mạc sáng 29-6 tại Bảo tàng Lịch sử TP HCM.
Tỉnh Đắk Lắk đã hoàn thiện công tác hậu cần để thực hiện lễ công bố các Nghị quyết, Quyết định của Trung ương về sáp nhập tỉnh và công tác cán bộ.
Sáng 29/6, Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bảo vật quốc gia – Những kiệt tác di sản tại Thành phố Hồ Chí Minh'. Đây là lần đầu tiên toàn bộ 17 bảo vật quốc gia hiện đang được lưu giữ tại TP Hồ Chí Minh được giới thiệu đồng thời trong cùng một không gian triển lãm, tạo nên bức tranh xuyên suốt về văn hóa - lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến hiện đại.
Chõ gốm Đông Tiến thuộc sưu tập của ông Phạm Gia Chi Bảo ở Quận 2, thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) có niên đại khoảng 2.500-2.000 năm là hiện vật gốm duy nhất thuộc văn hóa Đông Sơn mới được Thủ tướng ký quyết định công nhận Bảo vật quốc gia ngày 31/12/2024.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh vừa giao Bảo tàng và Trung tâm Xúc tiến du lịch chủ trì triển khai thí điểm thiết kế, sản xuất sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch từ di sản văn hóa và các bảo vật quốc gia của tỉnh Bắc Ninh.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa giao Bảo tàng và Trung tâm Xúc tiến du lịch chủ trì triển khai thí điểm thiết kế, sản xuất sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch từ di sản văn hóa và các bảo vật quốc gia của tỉnh Bắc Ninh.
Vụ xâm phạm đặc biệt nghiêm trọng Bảo vật Quốc gia ngai vua triều Nguyễn ở Điện Thái Hòa hồi cuối tháng 5 vừa qua đã khiến dư luận bàng hoàng và bức xúc. Vấn đề đang được nhiều người quan tâm là cần phải làm gì và khi nào để bảo vật quốc gia không còn rơi vào cảnh... 'sửng sốt' nữa vì xót xa, phẫn uất vô cùng.
Thời gian qua, Bắc Ninh chú trọng phát triển du lịch nông thôn, kết hợp với du lịch văn hóa, lịch sử và làng nghề truyền thống. Tỉnh tập trung vào việc xây dựng các sản phẩm du lịch nông thôn độc đáo, tạo thêm trải nghiệm cho khách du lịch.
Thời gian gần đây, hàng loạt vụ xâm phạm di sản và bảo vật quốc gia xảy ra tại nhiều địa phương, gây lo ngại sâu sắc trong dư luận.
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính vừa có chỉ đạo tại Công văn số 5101/VPCP-KGVX ngày 10/6/2025 về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia trên toàn quốc. Đây là bước đi cần thiết nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho những di sản quý giá của dân tộc Việt Nam.
Chương trình là hoạt động bên lề ý nghĩa, góp phần gắn kết tinh thần thể thao với truyền thống 'uống nước nhớ nguồn', hướng các nhà báo – cầu thủ về cội nguồn văn hóa dân tộc.
UBND thành phố Huế vừa có báo cáo gửi Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch về công tác rà soát, đánh giá và triển khai các phương án bảo vệ, bảo quản đối với 14 nhóm bảo vật quốc gia (gồm 40 hiện vật) đang được lưu giữ trên địa bàn, Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đưa tin.
Bắc Ninh là vùng đất của lễ hội và di tích, hiện tỉnh có 1.558 di tích lịch sử, do đó việc bảo vệ an toàn đối với Bảo vật quốc gia là rất quan trọng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn gửi các Bộ, ngành, tổ chức chính trị, tỉnh thành địa phương rà soát việc trưng bày bảo vật Quốc gia trên cả nước, sau vụ ngai vàng triều Nguyễn bị đập gãy.
Ngày 1/6, UBND TP Huế cho biết, Cơ quan CSĐT Công an TP Huế vừa khởi tố vụ án, bắt tạm giam người đàn ông phá hoại Ngai vua triều Nguyễn.
Ngoài chiếc Ngai vua triều Nguyễn ở điện Thái Hòa, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế còn trưng bày một bảo vật quốc gia khác là Ngai vua Duy Tân.
Vụ việc Bảo vật quốc gia - ngai vua triều Nguyễn - bị một đối tượng loạn thần đập phá tại điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) gây chấn động và phẫn nộ dư luận. Ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, đã có những trao đổi về công tác bảo vệ di sản, hoạt động trưng bày và tiến trình phục hồi bảo vật vừa bị phá hoại.
Lãnh đạo TP Huế yêu cầu tiến hành rà soát, kiểm điểm trách nhiệm từng cá nhân, tổ chức liên quan trong vụ việc ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại.
Chuyên gia pháp lý nhận định, nếu để xảy ra hậu quả nghiêm trọng do buông lỏng quản lý, người đứng đầu đơn vị có thể bị xử lý hành chính, thậm chí bị xem xét trách nhiệm hình sự.
Ngai vàng Hoàng đế thời Nguyễn tại Điện Thái Hòa – Đại Nội Huế vừa bị người đàn ông phá hoại là hiện vật độc bản vô cùng quý hiếm.
Về giá trị lịch sử, đây là hiện vật ngai vua nguyên vẹn, tinh xảo, là biểu trưng quyền lực tối cao của triều Nguyễn suốt 143 năm tồn tại, được công nhận là Bảo vật Quốc gia vào năm 2015.
Theo luật sư, đây không chỉ là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng mà còn đặt ra những câu hỏi về năng lực và trách nhiệm của cơ quan quản lý di sản văn hóa.
Khi đến khu vực Điện Thái Hòa, Tâm bất ngờ leo qua hàng rào bảo vệ, ngồi lên ngai vua rồi dùng tay bẻ và đập phá phần tựa tay của ngai.
Trưa 24/5 tại khu vực Điện Thái Hòa, một du khách có biểu hiện 'ngáo đá' đã tự ý xâm phạm khu vực cấm tiếp cận là ngai vàng - Bảo vật Quốc gia, ngồi lên trên ngai và làm hư hỏng một số chi tiết.
HNN.VN - Ngày 25/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Huế tạm giữ hình sự đối tượng Hồ Văn Phương Tâm (SN 1983), hiện ở tại quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh để điều tra, làm rõ hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản xảy ra tại Điện Thái Hòa - Đại Nội Huế, phường Đông Ba, quận Phú Xuân.
Cơ quan Công an tạm giữ hình sự đối với người đàn ông có biểu hiện bất thường đã đập phá ngai vàng ở Điện Thái Hòa.
Ngai vàng Bảo vật quốc gia đặt tại Đại nội Huế (Huế) là di sản linh thiêng, biểu tượng của quốc thể, nhưng đã bị xâm phạm. Vụ việc không chỉ mang tính chất hình sự mà còn cho thấy lỗ hổng lớn trong công tác bảo tồn di sản.
Ngày 25/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Huế cho biết: đang tạm giữ hình sự đối tượng Hồ Văn Phương Tâm, sinh ngày 10/02/1983, trú tại thành phố Hồ Chí Minh để điều tra làm rõ hành vi 'Cố ý làm hư hỏng tài sản' xảy ra tại Điện Thái Hòa - Đại Nội Huế.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã chỉ đạo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đưa Ngai vua triều Nguyễn về lưu giữ, bảo quản tại kho cổ vật đồng thời đưa ngai phục chế đến trưng bày tại điện Thái Hòa.
Chia sẻ với PV VietNamNet, bà Lê Thị Thu Hiền - Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết, đã nắm được thông tin ngai vua triều Nguyễn ở Di tích Cố đô Huế bị xâm hại.
Lực lượng chức năng khống chế người đàn ông sau khi người này ngồi lên ngai vàng - Bảo vật Quốc gia được đặt ở Điện Thái Hòa, Đại Nội Huế.
Ngai vàng triều Nguyễn được công nhận là Bảo vật quốc gia năm 2015. Trong suốt 143 năm tồn tại của mình, triều Nguyễn đã chứng kiến 13 đời vua ngự tại ngai vàng này.
Mạng xã hội tối 24/5 lan truyền hình ảnh một nam du khách có hành vi ngồi lên ngai vàng tại điện Thái Hòa, Đại Nội Huế, gây phản ứng trong dư luận về ý thức bảo vệ di sản văn hóa.
Mạng xã hội đang xôn xao hình ảnh một người đàn ông ngồi lên và có những hành động xâm hại đến ngai vàng - Bảo vật Quốc gia ở Điện Thái Hòa, Đại nội Huế.