Cận cảnh cột cờ kỳ đài cổ xưa ở mảnh đất Nam Định

Gần 200 năm trôi qua, cột cờ Nam Định trải qua nhiều sự kiện lịch sử, đến nay công trình vẫn còn giữ được nét kiến trúc cổ, có giá trị lịch sử và văn hóa. Hằng năm, nơi đây đón hàng trăm đoàn khách trong nước và quốc tế đến thăm quan.

Những bảo vật quốc gia dọc sông Hồng

Từ Lào Cai đến cửa biển Thái Bình, trải qua quá trình lịch sử, dòng sông Hồng đã hình thành dòng chảy văn hóa, tạo nên những giá trị di sản văn hóa quý giá, trong đó phải kể đến là những bảo vật văn hóa đã được công nhận là bảo vật quốc gia.

Đền Xám được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Đền Xám (xã Hồng Quang, Nam Trực, Nam Định) vừa được Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Giáo dục truyền thống qua di sản văn hóa

Những năm qua, việc tổ chức các tiết học chuyên đề tại bảo tàng luôn được các trường học tại Nam Định chú trọng.

Tục 'xông đền, xông điện, xông nhà thờ họ, xông nhà' làng Gạo được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tục 'xông đền, xông điện, xông nhà thờ họ, xông nhà' đêm giao thừa làng Gạo, thôn Quả Linh, xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ai là người sưu tầm báo giấy với số lượng nhiều nhất tại Việt Nam?

Ngày 29/11, Tổ chức kỷ lục Việt Nam đã trao chứng nhận xác lập kỷ lục cho ông Nguyễn Phi Dũng, nhà sưu tầm báo giấy phát hành tại Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến nay với số lượng nhiều nhất.

Xác lập kỷ lục nhà sưu tầm báo giấy nhiều nhất tại Việt Nam

Ngày 29/11, tại Nam Định, Tổ chức kỷ lục Việt Nam đã trao chứng nhận xác lập kỷ lục cho ông Nguyễn Phi Dũng, nhà sưu tầm báo giấy phát hành tại Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến nay với số lượng nhiều nhất.

Giai thoại về bà chúa được mệnh danh 'thành hoàng' của TP Nam Định

Giai thoại về Bà chúa Cột cờ vẫn được người dân Nam Định lưu truyền đến ngày hôm nay.

Ngôi chùa cổ có quả chuông nặng 9 tấn nằm giữa hồ nước ở Nam Định

Tọa lạc tại thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, chùa Cổ Lễ có kiến trúc độc đáo, được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật từ năm 1988. Đặc biệt, chùa sở hữu quả chuông nặng đến 9 tấn, nằm giữa hồ nước, thu hút nhiều du khách đến chiêm bái.

Quy định số 144-QĐ/TW: Yêu cầu tối thượng đối với mỗi đảng viên

Quy định số 144-QĐ/TW ngày 9/5/2024 về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới (Quy định 144) được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành đã thu hút sự quan tâm của đông đảo cán bộ, đảng viên tại Nam Định bởi quy định phù hợp với thực tiễn thời kỳ hội nhập và phát triển. Đây là cơ sở để đánh giá, lựa chọn những cán bộ vì dân, vì nước, đáp ứng niềm tin tưởng và sự kỳ vọng của nhân dân.

Bảo vật quốc gia - bộ chân đèn và lư hương độc bản còn nguyên vẹn ở Nam Định

Bảo vật quốc gia bộ chân đèn và lư hương gốm men thời Mạc là hiện vật được sưu tầm tại đình Cự Trữ và chùa Cổ Chất (xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định), hiện được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Nam Định.

Ấn Đền Trần với người dân và du khách

Từ 5 giờ sáng 15 tháng Giêng (24/2), tại 4 địa điểm ở các đền: Thiên Trường, Cổ Trạch và Trùng Hoa, Ban Tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã phát ấn cho nhân dân, du khách. Dù trời mưa nhưng khá đông người từ khắp nơi đã về Đền Trần để dâng hương, xin ấn...

Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' hội tụ các di sản văn hóa truyền thống của Nam Định

Sáng 16/2 (tức ngày mùng 7 Tết), chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' xuân Giáp Thìn 2024 đã được khai mạc tại Bảo tàng tỉnh Nam Định với chuỗi hoạt động tái hiện nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán đặc trưng của người Thành Nam xưa.

4 cánh cửa khắc hình rồng sóng nước ở Nam Định- báu vật vô giá

Chùa Phổ Minh – ngôi chùa nổi tiếng của tỉnh Nam Định với tuổi đời trên 800 năm đang lưu giữ báu vật vô giá nhưng không phải ai cũng biết.

Cột cờ Nam Định – một trong bốn Kỳ đài cổ xưa nhất Việt Nam

Cột cờ Nam Định (tỉnh Nam Định) được xây dựng đầu thế kỷ 19, cùng thời với Cột cờ Hà Nội và có kiến trúc khá tương đồng. Công trình kiến trúc cổ này được xếp hạng là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia từ năm 1962.

Nam Định: Bảo vệ, phát huy giá trị Di sản 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu'

Với khoảng 400 điểm thờ, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, riêng quần thể di tích Phủ Dầy (xã Kim Thái-huyện Vụ Bản) có 20 điểm, tỉnh Nam Định được biết đến là một trong những trung tâm lớn của tín ngưỡng thuần Việt này.

Cột cờ Nam Định – một trong bốn Kỳ đài cổ xưa nhất Việt Nam

Cột cờ Nam Định được xây dựng đầu thế kỷ 19, cùng thời với Cột cờ Hà Nội và có kiến trúc khá tương đồng. Công trình kiến trúc cổ này được xếp hạng là Di tích Lịch sử-Văn hóa cấp Quốc gia từ năm 1962.

Giáo viên 'một vai hai gánh' triển khai Hoạt động trải nghiệm

Dù không phải GV chuyên trách, nhưng nhiều thầy cô chủ nhiệm hay Tổng phụ trách Đội vẫn nỗ lực hoàn thành vai trò hướng dẫn HS trong HĐTN...

Từ chối chủ khách sạn lớn, cụ ông quyết giữ bí kíp phở lưu truyền trăm năm

Dù được trả giá cao, ông cụ họ Cồ vẫn quyết không bán công thức phở cho người nước ngoài. Mong muốn của cụ là giữ gìn thương hiệu phở của làng Vân Cù. Đây cũng là vấn đề trăn trở của những người yêu phở và các cơ quan ban ngành tỉnh Nam Định.

Đưa giá trị tài liệu lưu trữ nhập cuộc đời sống

Cần thiết phải có sự chủ động liên kết, phối hợp, phát huy sáng kiến của các đơn vị, địa phương để phát huy tối đa giá trị của tài liệu lưu trữ trong đời sống, đáp ứng nhu cầu thông tin của người dân, phục vụ sự phát triển của đất nước.

Tích hợp nhiều biểu hiện và giá trị văn hóa

Với việc kết hợp một cách nghệ thuật các yếu tố dân gian như âm nhạc hát chầu văn, múa, diễn xướng, trang phục, kiến trúc, mỹ thuật... trong nghi lễ thờ cúng, lễ hội và hầu đồng, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu như một 'bảo tàng sống', lưu giữ lịch sử và bản sắc văn hóa của người Việt.

'Nam Định in dấu chân Người'

VHO – Là chủ đề Triển lãm vừa khai mạc tại Bảo tàng Nam Định. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 – 19.5.2023), 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đảng bộ và Nhân dân tỉnh Nam Định (21.5.1963 – 21.5.2023 do Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức.

Triển lãm 'Nam Định in dấu chân Người'

Ngày 12/5, tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Nam Định tổ chức triển lãm 'Nam Định in dấu chân Người'.

Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa dự khai mạc Triển lãm 'Nam Định in dấu chân Người'

Ngày 12/5, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã dự Lễ khai mạc Triển lãm 'Nam Định in dấu chân Người', được tổ chức tại Bảo tàng tỉnh Nam Định.

Về thành Nam gặp chợ Tết xưa

'Chợ Tết - Một thoáng Thành Nam' tái hiện những hoạt động của chợ Tết xưa, do Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, phối hợp với Hội Cổ vật Thiên Trường và một số tổ chức, cá nhân trong tỉnh tổ chức tại Bảo tàng tỉnh Nam Định.

Độc đáo Lễ hội Thái bình xướng ca - di sản văn hóa quốc gia

Lễ hội Thái bình xướng ca gắn liền với không gian văn hóa thời Trần, khẳng định vị trí, vai trò và đóng góp to lớn của nhân dân làng Gạo (Nam Định) trong 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông.

Lễ hội Thái bình xướng ca - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống Thái bình xướng ca (xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nam Định: 'Lễ hội Thái bình xướng ca' trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đây là di sản thứ 9 của Nam Định được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, cần được bảo vệ.

Vị thế Thành Nam trong dòng chảy lịch sử

Ngày 28.1, tại không gian văn hóa Bảo tàng tỉnh Nam Định đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'. Đây là sự kiện nhằm khắc họa những mốc son và giới thiệu đến công chúng quá trình hình thành, phát triển của danh xưng Nam Định và những giá trị lịch sử văn hóa của mảnh đất Thành Nam xưa.

'Dấu ấn thành Nam' - triển lãm về đô thị cổ gần 800 năm thuộc đất cố hương nhà Trần

Triển lãm 'Dấu ấn thành Nam' do Bảo tàng tỉnh Nam Định và Trung tâm lưu trữ quốc gia I thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp tổ chức, nhằm giới thiệu đến công chúng quá trình hình thành, phát triển, cùng danh xưng Nam Định và những giá trị lịch sử văn hóa của mảnh đất Thành Nam xưa.

'Dấu ấn thành Nam' - triển lãm về đô thị cổ gần 800 năm thuộc đất cố hương nhà Trần

Ngày 28/1, tại không gian văn hóa Bảo tàng tỉnh Nam Định đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm 'Dấu ấn thành Nam' và Chợ tết 'Một thoáng thành Nam'. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (03/2/1930 - 03/2/2023) và mừng xuân Quý Mão 2023.

Khai mạc triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'

Ngày 28/1, triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam' đã khai mạc tại Bảo tàng tỉnh Nam Định. Đây là sự kiện do Bảo tàng tỉnh Nam Định phối hợp Trung tâm lưu trữ quốc gia I thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức nhân dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023) và mừng xuân Quý Mão 2023.

Triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'

Ngày 28/1, tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Bảo tàng tỉnh Nam Định tổ chức Triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'.

Thành Nam nô nức chợ Tết, triển lãm ở bảo tàng

Ngày 28/1 (mùng 7 Tết), tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức khai mạc chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' và triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023) và mừng Xuân Quý Mão.

Dấu ấn Thành Nam

Theo Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam' sẽ mở cửa phục vụ công chúng từ ngày 28.1 (tức mồng 7 Tết), tại Bảo tàng tỉnh Nam Định.

Diễn biến mới về 18 đạo 'sắc phong' ngụy tạo ở Phủ Vân Cát

Thu hồi và tiến hành niêm phong để xử lý theo quy định, hay để cho thủ nhang di tích Phủ Vân Cát tự tổ chức tiêu hủy 18 đạo 'sắc phong' ngụy tạo, là vấn đề đang được cơ quan chức năng, chính quyền địa phương tính toán sao cho 'hợp tình hợp lý'.

Bài cuối: Bảo lưu nét đẹp văn hóa và tâm linh

Nhận diện đúng, đầy đủ bản chất và giá trị cốt lõi, từ đó thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu một cách chuẩn mực là cách để nối tiếp sức sống cho di sản, từ đó ngăn chặn sự lạm dụng, làm biến tướng di sản.

Giữ giá trị nguyên bản của di sản văn hóa thế giới

Sau 5 năm, Chính phủ triển khai Chương trình hành động quốc gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ', khi di sản này được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, việc thực hành di sản văn hóa này còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập.