Những mốc son tự hào của Thông tấn xã Việt Nam trong 79 năm qua

Trải qua 79 năm phát triển (15/9/1945-2024), TTXVN luôn thực hiện tốt chức năng thông tấn Nhà nước, cung cấp kịp thời thông tin trong nước, quốc tế cho hệ thống truyền thông trong và ngoài nước.

79 năm Thông tấn xã Việt Nam: Những mốc son tự hào

Ngày 15/9/1945, bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là CHXHCN Việt Nam) được phát đi toàn thế giới bằng 3 thứ tiếng Việt, Pháp, Anh - đánh dấu sự ra đời của Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam).

Lễ kỷ niệm Quốc khánh 2-9 tại Abyei và Cộng hòa Trung Phi

Làm nhiệm vụ quốc tế xa Tổ quốc, các sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam cùng nhau tổ chức Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2-9 với sự chung vui, chúc mừng của đồng nghiệp và bạn bè quốc tế.

Pháo hoa rực rỡ trên bầu trời TP.HCM trong ngày 2/9

21h ngày 2/9, hàng nghìn quả pháo hoa tầm cao khai hỏa, tạo nên khung cảnh rực rỡ trên bầu trời TP.HCM, chào đón lễ kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh Việt Nam.

Hiện thực hóa khát vọng hóa Rồng

Khát vọng hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc đã trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy dân tộc Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

Tuyên ngôn Độc lập – Bản hùng ca vang vọng mãi non sông

79 năm trôi qua, bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh là bản hùng ca bất diệt, vang vọng trong triệu triệu trái tim của người dân đất Việt.

Khúc tráng ca bất tử của dân tộc Việt Nam

Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, có những khoảnh khắc đặc biệt, những lời tuyên ngôn như bản 'thiên cổ hùng văn' về khẳng định chủ quyền hồn thiêng sông núi vang vọng suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào vào sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.

Thước phim tư liệu về Quốc khánh 2/9/1945

Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự kiện này là dấu mốc lịch sử chói lọi của dân tộc Việt Nam, được lưu giữ trong nhiều tư liệu điện ảnh.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập 02/9

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bác là một trong những tố chất quan trọng bậc nhất sáng ngời, là tư tưởng nhân văn, dòng hợp lưu trí tuệ của nhân loại, thể hiện đặc sắc trong bản Tuyên ngôn Độc lập 02/9/1945.

Xuân và mùa xuân trong tâm hồn Bác Hồ

Hồ Chí Minh là biểu tượng cao quý của văn hóa hòa bình và văn hóa khoan dung nên tinh thần lạc quan, niềm tin yêu và hy vọng như sắc xuân và mùa xuân tươi đẹp tràn ngập trong các văn phẩm, thư từ của Người.

Ngày này năm xưa 26/1: Ban hành Quyết định về Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu

Ngày 26/1/2006: Bộ Thương mại ban hành QĐ về Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong KKT cửa khẩu giữa Việt Nam với các nước chung biên giới.

78 năm Thông tấn xã Việt Nam (15/9/1945 - 15/9/2023): Những mốc son tự hào

Ngày 15/9/1945, bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là CHXHCN Việt Nam) được phát đi toàn thế giới bằng 3 thứ tiếng Việt, Pháp, Anh - đánh dấu sự ra đời của Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam), hãng thông tấn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Trải qua 78 năm phát triển (15/9/1945-15/9/2023), Thông tấn xã Việt Nam luôn thực hiện tốt chức năng thông tấn Nhà nước, cung cấp kịp thời thông tin trong nước, quốc tế cho hệ thống truyền thông trong và ngoài nước với một nguồn tin chính thống được cập nhật liên tục.

78 năm Thông tấn xã Việt Nam: Những mốc son tự hào

Thông tấn xã Việt Nam luôn thực hiện tốt chức năng thông tấn Nhà nước, cung cấp kịp thời thông tin trong nước, quốc tế cho hệ thống truyền thông trong và ngoài nước với một nguồn tin chính thống.

Nâng tầm quan hệ vì khát vọng chung

Sau khi nước nhà độc lập (ngày 2/9/1945), ngày 17/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi điện văn cho Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman, đề nghị phía Hoa Kỳ công nhận nước Việt Nam, cùng một số thư gửi Tổng thống Hoa Kỳ. Đặc biệt, bức thư gửi Tổng thống Truman ngày 16/12/1946, trong đó bày tỏ Việt Nam mong muốn được 'hoàn toàn độc lập' và ý nguyện thiết lập 'hợp tác đầy đủ' với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, vì lý do lịch sử, thời đại, 77 năm sau, vào ngày 10/9/2023, tại Thủ đô Hà Nội, trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Joe Biden theo lời mời của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, hai bên đã đưa ra tuyên bố chung nâng tầm quan hệ Việt Nam - Hoa kỳ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện.

Việt - Mỹ cùng nhau hiện thực hóa nguyện vọng của người dân

Trong ngày thứ hai của chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một lịch trình dày đặc.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden

Chiều 11-9 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Joe Biden.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Mỹ Joe Biden

Tại buổi hội kiến, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Tổng thống Joe Biden chứng kiến lãnh đạo Hội Cựu chiến binh, Bộ Quốc phòng Việt Nam trao tặng các kỷ vật chiến tranh cho phía Bộ Quốc phòng Mỹ.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden

Chiều 11/9, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Joe Biden.

Chương trình Hà Nội 18:00 | 02/09/2023

Ngày này, cách đây tròn 78 năm, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, quốc dân đồng bào đã lắng nghe từng câu, từng chữ trong bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 78 năm trôi qua, song đến hôm nay, bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945 vẫn vẹn nguyên giá trị dân tộc và thời đại.

Xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại

Phát huy tinh thần quật cường của Cách mạng tháng Tám và những giá trị bất hủ của Tuyên ngôn Độc lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9, giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn thành phố Hà Nội và toàn thể nhân dân Thủ đô ra sức thi đua học tập, lao động, sản xuất… để góp phần xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại, vì mục tiêu đất nước hùng cường như Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra.

Nền độc lập nước ta và các áng thiên cổ hùng văn

Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước vô cùng oanh liệt từ thời đại các vua Hùng đến thời đại Hồ Chí Minh là khúc tráng ca bất diệt được lưu lại trong các bản tuyên ngôn thiên cổ hùng văn.

Giá trị trường tồn của bản Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình lịch sử vào ngày 2/9/1945 không chỉ khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á mà còn có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.

Tuyên ngôn Độc lập - bản hùng ca bất hủ

Rộn rã niềm vui, chúng ta hân hoan chào mừng kỷ niệm 78 năm ngày Quốc khánh 2-9. Cùng nhân dân cả nước, người dân Kiên Giang một lần nữa lại dâng trào cảm xúc thiêng liêng vang ngân lời Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Vững bước trên con đường vẻ vang với tinh thần Tuyên ngôn Độc lập

Cách đây tròn 78 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Cách mạng Tháng Tám thành công với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, mở ra kỷ nguyên mới-độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Sáng mãi tinh thần Quốc khánh 2/9

Những ngày này, trên khắp nẻo đường rực rỡ cờ hoa, tưng bừng chào mừng Quốc khánh. Tinh thần Quốc khánh 2/9 mãi là nguồn cổ vũ, động viên đất nước ta, Nhân dân ta vượt qua khó khăn, giành nhiều thắng lợi.

TỪ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ĐẾN BẢN HIẾN PHÁP ĐẦU TIÊN VÀ KHÔNG NGỪNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGÀY NAY

Tuyên ngôn Độc lập, Tổng tuyển cử và Hiến pháp năm 1946 có quan hệ mật thiết với nhau. Tuyên ngôn Độc lập tạo cơ sở pháp lý nền tảng cho việc tổ chức cuộc Tổng tuyển cử và sự ra đời của bản Hiến pháp năm 1946. Hiến pháp năm 1946 ra đời đã thể chế hóa tất cả những nội dung cốt lõi của Tuyên ngôn Độc lập. Cho đến ngày nay, nhiều giá trị, tư tưởng tiến bộ của Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp năm 1946 vẫn tiếp tục được kế thừa, phát huy và thể hiện đậm nét trong Hiến pháp năm 2013. Đây cũng là cơ sở để Quốc hội đẩy mạnh công tác lập pháp, hoàn thiện khuôn khổ pháp luật đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Từ dấu ấn mùa Thu độc lập đến Hà Nội 'thay da, đổi thịt' hôm nay

78 năm qua, một chặng đường dài để Hà Nội thay da đổi thịt, kiến tạo Thủ đô xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước và hội nhập sâu rộng với quốc tế.

Quốc khánh 2/9: Hà Nội - Từ mùa thu Độc lập năm ấy...

Dịp Quốc khánh 2/9, bầu trời Hà Nội trong xanh, nắng vàng như rót mật. Trong không khí vui tươi, hào hùng của ngày Tết Độc lập, của âm hưởng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình, người dân Thủ đô và cả nước cùng hân hoan chào đón ngày lễ lớn.

Ý nghĩa thời đại và sự tái sinh của một quốc gia, một dân tộc

Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ có giá trị lịch sử khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển ngày nay.

Tuyên ngôn độc lập - giá trị vĩ đại trường tồn cùng dân tộc

78 năm trôi qua, bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh như bản anh hùng ca bất hủ, sống mãi trong trái tim của những người con đất Việt. Những tư tưởng, quan điểm của Người trong Tuyên ngôn Độc lập đến nay, vẫn vẹn nguyên giá trị.

Về bản chính Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuyên ngôn trước toàn thế giới về kỷ nguyên độc lập của dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện rõ thiện chí hòa bình và quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết bảo vệ nền độc lập mới giành lại được sau hơn 80 năm phải sống dưới ách cai trị của thực dân xâm lược...

Vững bước trên con đường vẻ vang với tinh thần Tuyên ngôn Độc lập

Cách đây tròn 78 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Cách mạng Tháng Tám thành công với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, mở ra kỷ nguyên mới-độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Ngày Độc lập 2/9/1945: Bác về giữa nhân dân

Ngày Độc lập 2/9/1945, nhân dân Hà Nội và các vùng lân cận chào đón Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ lâm thời ra mắt.

Lời Bác - Lời của non sông

Tối 31-8, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì lễ kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945 - 02-9-2022). Chủ tịch nước khẳng định: Tuyên ngôn Độc lập là áng văn lập quốc lịch sử, trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ nêu tinh thần đoàn kết, ý chí quật cường của người dân đất Việt mà còn là tiếng nói tự tin hướng tới quốc tế về sự ra đời nhà nước mới. Nhà nước Việt Nam không chỉ đề cao quyền con người mà còn quyền dân tộc tự quyết, thể hiện khát vọng cháy bỏng 'không có gì quý hơn độc lập, tự do'.

Tuyên ngôn Độc lập - Áng 'thiên cổ hùng văn' của thời đại mới

Tuyên ngôn Độc lập được ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. Tác phẩm được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ngày 26/8/1945 tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam mới đọc trước quốc dân, đồng bào tuyên bố khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Tuyên ngôn Độc lập và sự ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á.

Tuyên ngôn độc lập có giá trị trường tồn

Dù toàn cầu hóa có mạnh mẽ đến đâu thì lợi ích quốc gia dân tộc vẫn là trên hết, những giá trị căn bản của con người vẫn không hề thay đổi.

Giá trị trường tồn của Tuyên ngôn Độc lập

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), tuyên bố với quốc dân và thế giới: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập'.

Giá trị to lớn, sâu sắc của bản Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và công bố trước toàn thể quốc dân và thế giới ngày 2/9/1945 là một văn kiện chính trị - pháp lý có giá trị lịch sử to lớn và ý nghĩa thời đại vô cùng sâu sắc. Từ đây, mở ra một kỷ nguyên mới: Độc lập, tự do của nước Việt Nam sau 80 năm bị giặc Pháp đô hộ và một nghìn năm dưới chế độ phong kiến.