Kỳ vĩ và đa sắc màu, đó là đặc điểm nổi bật của di tích quốc gia ruộng bậc thang Hoàng Su Phì. Đây là điểm đến không thể bỏ qua của du khách khi đến với Hà Giang, nhất là vào dịp mùa nước đổ và mùa lúa chín.
Tại các huyện phía Tây của tỉnh Hà Giang, người dân cần cù lao động, tạo nên những thửa ruộng bậc thang, không những góp phần ổn định lương thực mà còn tạo nên một sản phẩm du lịch đặc sắc trong mùa lúa chín.
Trong hai năm, Hoài Sa thực hiện 10 chuyến đi tới Hoàng Su Phì. Anh gói những trải nghiệm về phong cảnh, con người, văn hóa của vùng đất trong cuốn sách 'Chuyện tình của núi'.
NXB Kim Đồng phát hành tập bút ký 'Chuyện tình của núi – Ngang dọc Hoàng Su Phì'. Sách gồm những bài viết của tác giả Hoài Sa về vùng đất Hoàng Su Phì ở phía tây Hà Giang - thiên đường ruộng bậc thang.
Các tác phẩm của hai nhiếp ảnh gia đã đem đến cho người xem cảm nhận về sự hùng vĩ và trữ tình của những thửa ruộng bậc thang Hoàng Su Phì.
Những người yêu thiên nhiên, ưa xê dịch chắc chắn không thể bỏ lỡ những bức tranh Tây Bắc vào một trong hai thời điểm đẹp nhất - mùa nước đổ.
Cách Hà Nội khoảng 300 km, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) là một trong những điểm ngắm lúa chín đẹp nhất ở Việt Nam. Nếu bạn muốn ngắm biển mây, ngắm núi rừng, ngắm ruộng bậc thang mỗi khi thức giấc thì 4 nơi dưới đây chính là điểm lý tưởng dành cho bạn.
Cách Hà Nội khoảng 300 km, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) là một trong những điểm ngắm lúa chín đẹp nhất ở Việt Nam. Nếu bạn muốn ngắm biển mây, ngắm núi rừng, ngắm ruộng bậc thang mỗi khi thức giấc thì 4 nơi dưới đây chính là điểm lý tưởng dành cho bạn.
Cứ từ tháng 12 năm trước đến tháng 1, tháng 2 năm sau, hoa cúc chi lại phủ sắc vàng rực rỡ trên đỉnh núi Chiêu Lầu Thi (huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang). Dịp hoa cúc chi nở rộ năm nay, Đinh Quốc Khánh, bà chủ của Skyview Khánh Đinh, hớn hở thông báo với tôi rằng, đường bê tông cho ô tô 16 chỗ đến tận nhà, đã xong.
Lũng Cú, Hà Giang là điểm cực Bắc của Tổ quốc, nơi lá cờ đỏ sao vàng có diện tích 54 m2 tung bay trong gió, được mệnh danh là 'nơi bắt đầu nét vẽ đầu tiên của bản đồ Tổ quốc'.
Đây là vùng đất có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, tiêu biểu như chợ tình Khâu Vai hay núi đôi Quản Bạ nổi tiếng.
Cách trung tâm huyện Hoàng Su Phì gần 16 km. Phía Bắc giáp xã Tụ Nhận, phía Đông giáp xã Tụ Nhân và Bản Luốc, phía Nam giáp xã Hồ Thầu, phía Tây giáp xã Pờ Ly Ngài. Xã có hệ thống đường giao thông kết nối tới các xã trong huyện .
Nhắc tới Hà Giang, nhiều người sẽ liên tưởng ngay tới những Mã Pì Lèng hay Đồng Văn, Mèo Vạc mà quên mất vùng núi cao Hoàng Su Phì, nơi có đỉnh Chiêu Lầu Thi cao nhất nhì Đông Bắc.
Blogger Mavis Vi Vu Ký đã có hành trình đầy ắp trải nghiệm sau chuỗi ngày rong ruổi trên những cung đường lúa chín vàng ở Lào Cai, Hà Giang và Yên Bái.
Đường đến Hoàng Su Phì khó đi nhưng đáng để trải nghiệm khi được ngắm những thửa ruộng bậc thang lúa chín vàng ẩn hiện trong làn mây.
Cảm giác sớm mai thức giấc được dạo bước trên con đường nhỏ hai bên là đồng lúa chín thơm ngát sẽ cho bạn cảm giác bình yên thật sự. Hương lúa chín thoang thoảng làm ấm lòng người lữ khách. Bạn cũng có thể tìm cho mình một góc ảnh đẹp để làm vài kiểu ảnh lưu lại cho chuyến đi trọn vẹn xúc cảm này. Góc ảnh đó chính là những thửa ruộng bậc thang vàng ươm mùa lúa chín ở Hoàng Su Phì.
Thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp (NNN) của tỉnh, những năm qua, huyện Hoàng Su Phì đã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh; giúp người dân làm giàu từ chính nguồn lực và thế mạnh sẵn có của địa phương.
Khi cái lạnh tê tái của mùa xuân được thay thế bằng cái nắng dịu dàng của những ngày hạ thì vùng đất Hoàng Su Phì lại thay da đổi thịt. Những cơn mưa tháng 5 ùa đến, nước bắt đầu tràn về khắp lối, bao phủ trên khắp thung lũng, đổ từ ruộng cao xuống ruộng thấp hơn. Ánh nước lóng lánh của hàng trăm bậc thang trải dài miên man từ đỉnh núi xuống chân núi khiến con người ta choáng ngợp.
Với mong muốn chia sẻ, hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, khuyết tật, dân tộc thiểu số, con em gia đình chính sách... vượt khó học tốt, bảy năm nay, Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển sinh viên Việt Nam (VSDS) đã hỗ trợ gần 9.000 bạn trẻ trở về quê hương qua nhiều chương trình đồng hành.
Mùa xuân ở bản Nậm Hồng (xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang) bắt đầu khi cây đào rừng trước nhà bung nở những cánh hoa phớt hồng. Cộng đồng người Dao đỏ - chủ nhân của mảnh đất Nậm Hồng cũng hân hoan đón Tết truyền thống của dân tộc.