TP.HCM đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi trong phòng, chống bạo lực gia đình, đồng thời thúc đẩy xây dựng gia đình hạnh phúc trên cơ sở khoa học, thực tiễn và phù hợp đặc thù đô thị.
Từ các tổ truyền thông cộng đồng đến mô hình sinh kế, Dự án 8 đã tạo ra những thay đổi thực chất trong nhận thức và hành động của phụ nữ, nam giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Quảng Trị.
* Bạn đọc Trần Văn Sơn ở phường Chiềng Sinh, TP Sơn La, tỉnh Sơn La, hỏi: Trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn I từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình 1719), nội dung hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn bao gồm những đối tượng nào?
Thời gian qua, công tác phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn huyện Đức Trọng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, cho thấy sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cộng đồng.
Chiều 23/6, Hội LHPN Cao Bằng đã tổ chức tổng kết Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' giai đoạn 2021 - 2025.
Chiều 23/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức tổng kết Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em (PN&TE)' giai đoạn 2021 - 2025. Tham dự có lãnh đạo Hội LHPN các huyện, xã triển khai Dự án 8 trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Đoàn Thị Lê An, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh chủ trì.
Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định 2016/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Hội nghị tập huấn công tác gia đình năm 2025. Hội nghị sẽ được tổ chức tại TP.HCM vào ngày 16 và ngày 17.7.2025 và tại tỉnh Nghệ An vào ngày 4 và ngày 5.8.2025.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Quyết định số 3079 về việc phê duyệt phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc thẩm quyển giải quyết của Sở Văn hóa và Thể thao TP Hà Nội.
Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Quyết định số 3079/QĐ-UBND ngày 20-6-2025 về việc phê duyệt phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội.
UBND thành phố giao Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai kết quả rà soát, đánh giá thủ tục hành chính đã được phê duyệt theo quy định của pháp luật.
'Theo thống kê, có đến 70% học sinh có hành vi bạo lực đối với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết.
Sáng 20-6, Sở Dân tộc và tôn giáo đã tổ chức Hội nghị biểu dương, khen thưởng gia đình dân tộc thiểu số (DTTS) tiêu biểu tỉnh Đồng Nai năm 2025.
Dẫn thống kê điều tra của ngành Giáo dục cho thấy có đến 70% các học sinh có hành vi bạo lực với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt (hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình) nên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phải bằng mọi cách, mọi biện pháp giảm thiểu, hỗ trợ, kiểm soát càng nhiều càng tốt để không ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, thái độ ứng xử, quan điểm của các em.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, bạo lực học đường đang diễn biến phức tạp, đặc biệt trên môi trường mạng, với hình thức bắt nạt trực tuyến có xu hướng gia tăng.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, nếu như nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày mà người lớn không còn đánh nhau nữa. Ngày đó, trẻ con sẽ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy.
Sáng nay, 20/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
'Hiện trong xã hội, vấn đề bạo lực còn phức tạp. Nếu nói ngày nào đó không còn bạo lực học đường thì tôi có thể nói được, đó là ngày người lớn không còn đánh nhau nữa...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nói.
Showbiz Hàn Quốc rúng động bởi loạt bê bối nghiêm trọng liên quan đến ngoại tình, bạo lực gia đình và mại dâm. Từ ca sĩ Yoon Ddan Ddan đến cựu thành viên The Boyz Ju Haknyeon, nhiều nghệ sĩ và lãnh đạo công ty giải trí bị phanh phui đời tư gây sốc, làm dấy lên lo ngại về sự xuống cấp đạo đức trong giới Kpop.
'Nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì tôi có thể nói được. Đó là ngày người lớn không đánh nhau, ngày đấy trẻ con sẽ chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn.
Ngày 20-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn tiếp tục trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Đại biểu hỏi bao giờ hết bạo lực học đường, Bộ trưởng GD&ĐT trả lời nếu ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày người lớn không đánh nhau nữa.
Tham gia chất vấn sáng 20-6, đại biểu Nguyễn Minh Tâm (đoàn Quảng Bình) hỏi, đến khi nào trong trường học không còn bạo lực học đường, trách nhiệm của nhà trường thế nào khi để xảy ra bạo lực học đường?
'Nếu một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày người lớn không đánh nhau nữa. Trẻ con sẽ chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy mà thôi!', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nói.
Giai đoạn 2022 - 2025, Đề án 'Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ' (Đề án 938) được các cấp, ngành tỉnh triển khai thực hiện hiệu quả, với những cách làm, mô hình hay, thiết thực. Qua đó, tác động tích cực trong việc hỗ trợ chị em trên địa bàn tỉnh tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ.
Trong giai đoạn 2020 - 2025, các cấp hội phụ nữ trong tỉnh đã bám sát nhiệm vụ chính trị và yêu cầu thực tiễn, chủ động, sáng tạo trong tổ chức các phong trào thi đua. Qua đó, thúc đẩy phong trào ngày càng lan tỏa rộng khắp, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển, văn minh.
Với chủ đề Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng, Ngày Gia đình Việt Nam 28.6 không chỉ là dịp tôn vinh những giá trị truyền thống tốt đẹp, mà còn là cơ hội để các địa phương trên cả nước nhìn lại hành trình xây dựng tổ ấm bền vững trong thời đại mới.
Sáng 19/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức Giao lưu sáng kiến kinh nghiệm trong 'Xây dựng không gian an toàn cho phụ nữ và trẻ em'.
Giai đoạn 2022 - 2025, Đề án 'Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ' (Đề án 938) được các cấp, ngành tỉnh An Giang triển khai thực hiện hiệu quả, với những cách làm hay, mô hình thiết thực. Qua đó, tác động tích cực trong việc hỗ trợ chị em trên địa bàn tỉnh tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ.
Thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội, ngày 18/6, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, bạo lực gia đình rất khó nhận diện vì người gây bạo lực và nạn nhân thường muốn giấu. Khi nhận diện được bạo lực gia đình thì cần có cả một hệ thống mạng lưới hỗ trợ, xử lý.
Xây dựng một gia đình hạnh phúc không phải là điều đơn giản. Nó đòi hỏi sự nỗ lực, thấu hiểu và sẻ chia từ mỗi thành viên. 'Gia đình là tế bào của xã hội ', do đó, mỗi gia đình mạnh mẽ, hạnh phúc sẽ là nền tảng vững chắc cho một quốc gia phát triển và thịnh vượng.
'Minh Minh' là một câu chuyện bạo lực gia đình, khiến một bé gái 3 tuổi tử vong. Nhà báo Anh Thu đã dành 3 năm để tìm hiểu nguyên nhân và tiếp cận nhân vật gây ra bạo lực - mẹ Minh Minh. Tác phẩm gợi mở nhiều góc nhìn về trách nhiệm của nhà báo với xã hội và đời tư nhân vật cũng như sức mạnh của phát thanh: Sự chân thật.
Bạo lực gia đình (BLGÐ) là vấn đề nhức nhối trong xã hội hiện đại, ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình và làm suy giảm chất lượng cuộc sống cộng đồng. Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ mái ấm gia đình (tế bào nền tảng của xã hội), nhiều năm qua, TP Cà Mau triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, thiết thực nhằm từng bước đẩy lùi BLGÐ, hướng tới xã hội nhân văn và hạnh phúc.
Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn ông Vũ Văn Đán, nguyên cán bộ Phòng Quản lý lĩnh vực xã hội - Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Phước, người trực tiếp tham gia triển khai các hoạt động trong khuôn khổ Đề án 'Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025' và Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia tại tỉnh Bình Phước.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Nghị định số 110/2025/NĐ-CP của Chính phủ về cơ sở dữ liệu phòng, chống bạo lực gia đình.
Kiến tạo môi trường an toàn với đối tượng yếu thế như phụ nữ, trẻ em được Đà Nẵng đặt mục tiêu là một chuẩn mực của thành phố 'đáng sống', đặc biệt khi từ bao năm nay, thành phố này đã và đang nỗ lực theo đuổi mục tiêu 'Thành phố 4 An' (an sinh xã hội, an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự, an toàn giao thông).
Sau hai năm triển khai Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (năm 2022), Đồng Tháp ghi nhận sự chuyển biến tích cực cả về nhận thức lẫn hành vi trong cộng đồng. Số vụ bạo lực gia đình giảm rõ rệt, góp phần giữ gìn nền nếp gia phong, xây dựng đời sống văn hóa tại địa phương.