Những trận mưa lớn kéo dài nhiều ngày đầu tháng 7 đã làm sạt lở, hư hỏng hơn 70 công trình thủy lợi khu vực các xã thuộc huyện Lục Yên cũ, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất của hàng trăm hộ dân. Công ty TNHH MTV Tân Phú đang huy động mọi lực lượng khắc phục sự cố sớm ổn định nguồn nước tưới tiêu cho đồng ruộng.
Ứng dụng công nghệ số trong truy xuất nguồn gốc là giải pháp then chốt giúp sản phẩm chủ lực tại các xã nông thôn mới nâng giá trị, đáp ứng yêu cầu thị trường.
Hiện các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn thành phố Hà Nội đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất rau màu.
Dự kiến nhu cầu rau, củ, quả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán rất lớn, vì vậy thời gian này nông dân các tỉnh phía bắc đang hối hả ra đồng sản xuất, chăm sóc cây trồng. Trên những cánh đồng, dù trời giá rét nhưng người dân vẫn tất bật thu hoạch rau màu để cung ứng ra thị trường, phục vụ người tiêu dùng.
Ngày 15/1, UBND huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đã tổ chức tổng kết cuộc thi 'Sáng tác ca khúc, logo về huyện Lục Nam'. Tác phẩm 'Lục Nam mến thương' của Nhà báo, Phó Tổng Biên tập Báo Xây dựng Tào Khánh Hưng đoạt giải Ba.
Hoàn tất công tác chuẩn bị xây mới cầu Phong Châu; Kỷ luật 2 nam sinh đánh bạn phải nhập viện điều trị; Giá căn hộ tăng phi mã bất chấp giao dịch BĐS chưa thực sự phục hồi...
Hội đồng kỷ luật nhà trường đã quyết định hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với 2 nam học sinh có hành vi đánh bạn phải nhập viện điều trị.
Hội đồng kỷ luật nhà trường đã có hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với 2 học sinh có hành vi đánh bạn nhập viện ở Quảng Bình.
Để nâng cao giá trị sản phẩm và kiểm soát tình trạng 'được mùa, mất giá', thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương hỗ trợ hợp tác xã sản xuất rau an toàn theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Nhờ đó, các hợp tác xã đẩy mạnh tiêu thụ rau an toàn cho các kênh phân phối hiện đại, có kế hoạch sản xuất bảo đảm cung - cầu.
Hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội và nông dân Thủ đô năm 2024, với chủ đề 'Phát huy tiềm năng, lợi thế của Thủ đô, hỗ trợ nông dân liên kết hợp tác, ứng dụng chuyển đổi số, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn bền vững' diễn ra ngày 29-11, thu hút sự tham gia của hơn 2.000 hội viên nông dân. Rất nhiều những băn khăn, vướng mắc, câu hỏi 'sát sườn' liên quan đến phát triển nông nghiệp và nông dân Hà Nội đã được đặt ra và nhận được những giải đáp từ cơ quan cức năng của thành phố. Đối thoại mở ra giải pháp để nông nghiệp, nông dân Thủ đô khai thác tiềm năng và nội lực, bước vào kỷ nguyên mới.
Tại Hội nghị đối thoại với Chủ tịch UBND TP Hà Nội sáng 29/11, nông dân Thủ đô đã kiến nghị tập trung vào 3 nhóm vấn đề: chính sách phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn; chuyển đổi số, liên kết hợp tác sản xuất; xây dựng vùng sản xuất và xúc tiến thương mại.
Hiện Hà Nội đã có trên 1.600 sản phẩm OCOP, năm 2024 phấn đấu có trên 500 sản phẩm được đánh giá phân hạng. Nếu theo tiến độ từ nay đến cuối năm, Hà Nội sẽ đạt mục tiêu đánh giá, phân hạng 2.000 sản phẩm OCOP, sớm hơn một năm so với kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025.
Với mục tiêu đẩy mạnh việc sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản an toàn, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các địa phương tập huấn, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, xây dựng vùng nông nghiệp sản xuất an toàn, quy mô lớn. Qua đó, tao ra những sản phẩm nông nghiệp an toàn, bảo đảm chất lượng, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng
Các mặt hàng nông sản trên địa bàn Hà Nội đang được chú trọng sản xuất theo 'vòng tròn khép kín' từ sản xuất tới tiêu thụ, tạo thành những chuỗi liên kết nông sản sản an toàn, từ đó nâng cao sức cạnh tranh, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho nông dân.
Huyện Thường Tín có thế mạnh về phát triển các chuỗi nông sản an toàn và trở thành điểm sáng của Hà Nội. Các chuỗi nông sản của Thường Tín không chỉ đáp ứng về kinh tế, mà còn bảo vệ môi trường sản xuất, môi trường sống xanh, sạch.
Hà Nội hiện có 406 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, áp dụng chuyển đổi số, trong đó có 262 mô hình ở lĩnh vực trồng trọt.
Trong lớp học, K. bị hai nam sinh lao vào tát, đánh túi bụi vào mặt phải nhập viện điều trị.
Nạn nhân bị hành hung là học sinh lớp 11 của Trường THCS và THPT Bắc Sơn ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Thủ đô phối hợp với các địa phương đẩy mạnh việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các mô hình khuyến nông...
Đây là chia sẻ của một chủ doanh nghiệp vận tải khi chứng kiến cầu Phong Châu (Phú Thọ) sập khiến cho việc di chuyển của học sinh đến trường gặp nhiều khó khăn.
Sau sự cố sập cầu Phong Châu không chỉ khiến việc di chuyển của người dân đến nơi làm việc xa hơn gấp hàng chục lần, việc thông thương hàng hóa giữa 2 huyện bị ảnh hưởng mà còn khiến việc học tập của học sinh gặp không ít trở ngại.
Để phát huy quyền làm chủ của Nhân dân trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Thường Tín (Hà Nội) đã phối hợp với cơ quan chức năng tổ chức lấy ý kiến về sự hài lòng của người dân. Nhờ đó, việc xây dựng NTM nâng cao, kiểu mẫu tại các xã trên địa bàn huyện nhận được sự ủng hộ và hài lòng rất cao của người dân. Đây chính là thước đo chất lượng phong trào xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu tại các địa phương.
Thời gian qua, dù ngành Nông nghiệp Hà Nội đã nỗ lực xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản, song mối liên kết giữa nông dân, hợp tác xã với doanh nghiệp phân phối còn lỏng lẻo.
Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28/12/2023 (gọi tắt là Thông tư 27) của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quy định việc chọn lựa sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông thay thế cho Thông tư 25 cũ đã gia tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục trong thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Với thông tư mới này, ngành Giáo dục kỳ vọng sẽ mang lại những hiệu quả tích cực khi học sinh được học những bộ sách phù hợp năng lực, đặc điểm tình hình của nhà trường, địa phương.
'Có những phút ngã lòng/ Tôi vịn câu thơ và đứng dậy...', đôi câu thơ của nhà văn Phùng Quán dường như cũng đúng với Bùi Thanh Hà, tác giả của các tập thơ 'Trái tim biết hát' (NXB Văn học, 2018), 'Người đàn bà gánh mùa thu trên vai' (NXB Văn học, 2018), 'Những đóa hoa khẽ hương' (NXB Phụ nữ, 2024) và tập bút ký - tản văn 'Dòng sông khao khát' (NXB Hội Nhà văn, 2022).
Luật Đất đai 2024 (sửa đổi) được ban hành nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý và sử dụng đất đai. Đặc biệt, những quy định mới liên quan đến đất nông nghiệp trong luật tạo hành lang pháp lý để phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, đa giá trị; kỳ vọng hình thành nhiều cánh đồng mẫu lớn, khắc phục tình trạng bỏ ruộng hoang…
Trung bình mỗi năm, HTX Sản xuất và Dịch vụ Nông nghiệp Thanh Hà (thôn Bằng Sở, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội) thu về 3 - 4 tỷ đồng từ rau sản xuất và khoảng 3 tỷ đồng từ các sản phẩm thương mại khác. Có được doanh thu tốt như vậy, theo Giám đốc Bùi Thị Thanh Hà, là do việc kinh doanh với sự đam mê và cái tâm của mình. 'Thành công sẽ đến dần dần và không bỏ qua bất kỳ ai luôn cố gắng', chị tâm sự.
Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao ở huyện Thường Tín đang được chính quyền và Nhân dân quyết liệt vào cuộc. Trong đó, vai trò của người dân và cán bộ được xác định rõ ràng giúp khuyến khích, động viên cùng nhau hoàn thành từng tiêu chí.
Thời gian qua, Hà Nội đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an toàn theo hướng tập trung, quy mô lớn, hình thành các chuỗi để nâng cao giá trị sản phẩm. Cùng với đó, ngành Nông nghiệp hỗ trợ các hợp tác xã, hộ dân xây dựng thương hiệu rau an toàn để truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tạo niềm tin cho người tiêu dùng...
Những năm qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội luôn nỗ lực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng một diện tích canh tác. Nhờ đó, có nhiều mô hình mới, triển vọng xuất hiện, góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp và tăng thu nhập cho nông dân.
Sáng 4-10, Hội Nông dân thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị Tổng kết đợt thi đua cao điểm chào mừng Đại hội đại biểu Hội Nông dân các cấp thành phố Hà Nội, nhiệm kỳ 2023-2028; biểu dương 'Nông dân Thủ đô xuất sắc' năm 2023.
Sáng 4/10, Hội Nông dân TP Hà Nội tổ chức hội nghị Tổng kết đợt thi đua cao điểm chào mừng Đại hội đại biểu Hội Nông dân các cấp TP Hà Nội, nhiệm kỳ 2023 – 2028; biểu dương 'Nông dân Thủ đô xuất sắc' năm 2023.
Ngày 22-9, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội (Liên hiệp Hội Hà Nội) phối hợp UBND huyện Thường Tín tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ 4.0 góp phần xây dựng nông thôn mới'.
Thời gian qua, nhiều nông dân Hà Nội đã tự tìm tòi, đưa khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, tạo ra giá trị kinh tế cao. Từ đó, đã và đang góp phần hình thành nên một nền nông nghiệp 4.0 của Hà Nội.
Xác định ứng dụng công nghệ số là 'chìa khóa' mở cánh cửa cho nông nghiệp hiện đại, thời gian qua, công tác chuyển đổi số trong nông nghiệp đã được TP Hà Nội quan tâm triển khai nhiều giải pháp đồng bộ.
Xác định kinh tế nông thôn là một trong những giá trị cốt lõi để đẩy nhanh và nâng cao các tiêu chí nông thôn mới, thời gian qua thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh hỗ trợ người dân ứng dụng khoa học công nghệ để thay đổi và nâng cao phương thức sản xuất.
Canh tác rau mầm sạch theo tiêu chuẩn OCOP, trung bình mỗi năm Hợp tác xã (HTX) Sản xuất và dịch vụ nông nghiệp Thanh Hà (huyện Thường Tín) cung ứng cho thị trường hơn 200 tấn sản phẩm, thu về khoảng 4 tỷ đồng.
Hiện cả nước có khoảng 30.000 hợp tác xã; trong đó có 60% số hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng kinh tế tập thể vẫn là khu vực còn nhiều khó khăn trong việc tiếp cận chính sách đất đai, vốn…