Loạt trận cuối cùng của giai đoạn II Giải bóng chuyền VĐQG năm 2024 nội dung dành cho nữ đã kết thúc tối 12/11. Hai cặp đấu vòng bán kết cũng đã được xác định, Xi măng Long Sơn Thanh Hóa sẽ gặp Hóa chất Đức Giang Lào Cai.
Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công, qua đó thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của các ngành công công nghiệp. Cũng cần có chính sách tài khóa quyết liệt, hỗ trợ sản xuất hàng hóa, dịch vụ và khuyến khích tiêu dùng, tạo vòng tròn sản xuất - lưu thông, tạo ra nhu cầu thực trong nền kinh tế. Đó là khuyến nghị của các chuyên gia nhằm góp phần tăng trưởng 2 tháng cuối năm và cả năm 2024.
Cùng trong 1 ngày, thể thao Thanh Hóa đón nhận hai tin vui: bóng đá và bóng chuyền 'lên đỉnh' bảng xếp hạng ở giải vô địch quốc gia.
Trận đấu mở màn ngày thi đấu thứ 4 giai đoạn II, Giải Bóng chuyền vô địch quốc gia Cúp Hóa chất Đức Giang năm 2024 là cuộc đấu giữa Geleximco Thái Bình (áo đỏ) và Xi măng Long Sơn Thanh Hóa (áo xanh).
Giành chiến thắng 3-1 trước Geleximco Thái Bình ở trận cuối cùng của lượt đấu vòng tròn vào chiều nay (10/11), Xi măng Long Sơn Thanh Hóa tiếp tục củng cố vững chắc vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng và chờ đợi đối thủ ở vòng bán kết.
Trong ngày thi đấu 9/11, Giải Bóng chuyền vô địch quốc gia (VĐQG) Cúp Hóa chất Đức Giang chứng kiến trận đấu sớm vào lúc 14h giữa Xi măng Long Sơn (XMLS) Thanh Hóa (áo đỏ) và VietinBank (áo trắng).
Sự tỏa sáng của ngoại binh Liu Yanhan đã giúp Xi măng Long Sơn Thanh Hóa giành chiến thắng áp đảo 3-0 trước Vietinbank ở lượt trận thứ 2, giai đoạn II, qua đó vươn lên dẫn đầu bảng xếp hạng.
Chiều 8/11, tại Nhà thi đấu đa năng tỉnh, tiếp tục diễn ra các trận đấu vòng bảng, giai đoạn II Giải bóng chuyền Vô địch quốc gia (VĐQG) Cup Hóa chất Đức Giang năm 2024, với cuộc đối đầu của 2 đội bóng: Hà Nội và MXLS Thanh Hóa.
Xi măng Long Sơn Thanh Hóa đã đã có màn ngược dòng giành chiến thắng 3-1 trước Hà Nội ở trận ra quân giai đoạn II Giải bóng chuyền VĐQG 2024. Đồng chí Đào Xuân Yên, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chúc mừng và trao thưởng cho đội bóng.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 10 tháng qua đạt xấp xỉ 648 tỷ USD và khả năng cao có thể 'về đích' năm 2024 ở mức 785 - 786 tỷ USD.
10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 648 tỷ USD, tăng 15,8%. Thương mại hàng hóa tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 10 tháng của năm 2024 đạt gần 648 tỷ USD, tăng 15,8%, tương ứng tăng 88,57 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023, cán cân thương mại xuất siêu 23,3 tỷ USD.
Ngày 30/10, Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp (IETC) đã tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 và kỷ niệm 56 năm ngày thành lập trường.
Ngày 30/10, Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp (IETC) tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024-2025 và kỷ niệm 56 năm ngày thành lập trường.
Tính đến giữa tháng 10/2024, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đã vượt 610 tỷ USD và đang tiến gần mốc 800 tỷ USD. Nếu đạt được con số này thì đó sẽ là kỷ lục của ngoại thương Việt Nam.
Thị trường nội địa tiếp tục tăng trưởng ổn định, khẳng định vai trò quan trọng trong nỗ lực đưa kinh tế vĩ mô đất nước tăng trưởng.
9 tháng/2024, có 8 thị trường, khu vực thị trường xuất khẩu tăng trên 1 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước, trong đó, Hoa Kỳ là thị trường có mức tăng mạnh nhất.
Kết quả 16,15 tỷ USD đạt được trong nửa đầu tháng 10 đã đưa tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của cả nước từ đầu năm đến hết ngày 15/10/2024 lên con số 315,91 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm trước. Nhờ đó, cán cân thương mại tiếp tục nghiêng về xuất siêu với 21,25 tỷ USD…
Dẫu rủi ro còn không ít, xung đột địa chính trị làm ảnh hưởng trực tiếp đến chuỗi cung ứng, giá cước vận tải biển vẫn cao.., nhưng hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa cuối năm vẫn còn dư địa tăng trưởng.
Tính chung 9 tháng, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 578,47 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của khu vực 100% vốn trong nước cao gần gấp đôi so với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng đạt 9,76%, đóng góp 2,44 điểm phần trăm vào tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
9 tháng đầu năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng cao nhất kể từ đầu năm đến nay.
Theo ông Bùi Huy Sơn, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Công Thương), các doanh nghiệp 100% vốn trong nước ghi nhận mức tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng, đạt 20,7%, gần gấp đôi so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Tại buổi họp báo thường kỳ quý III/2024, đại diện Bộ Công Thương đã chia sẻ về những giải pháp nhằm thúc đẩy động lực tăng trưởng.
Những tháng cuối năm 2024, hoạt động sản xuất và thương mại của nước ta, nhất là xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm như châu Âu, châu Mỹ sẽ tiếp tục có cả những thuận lợi và thách thức.
Theo Bộ Công Thương, tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 9 tháng năm 2024 tiếp tục khởi sắc, tăng trưởng tích cực.
Nhu cầu tiêu thụ cuối năm tại các thị trường lớn như Mỹ và EU sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử, hàng tiêu dùng, và dệt may.
Trong 9 tháng, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 8,34%, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 16,3%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước...
Buổi họp báo thường kỳ diễn ra ngày 23/10, Bộ Công Thương thông tin, sản xuất công nghiệp quý III/2024 tăng trưởng tích cực, giá trị tăng thêm ước tăng 9,59%.
Những tháng cuối năm 2024, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phát triển mạnh thương mại nội địa để khai thác có hiệu quả thị trường trong nước.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong 9 tháng năm 2024 đã có những khởi sắc và đạt được những kết quả tích cực.
Chiều 23/10, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ nhằm đánh giá kết quả đạt được của ngành Công Thương 9 tháng năm 2024.
Chiều 23/10, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân chủ trì buổi họp báo thường kỳ Quý III/2024, thông tin về tình hình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2024.
Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ tổng kiểm kê tài sản công và tài sản kết cấu hạ tầng cho các đơn vị thuộc Bộ.
Ngày 19/10/2024, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ tổng kiểm kê tài sản công và tài sản kết cấu hạ tầng cho các đơn vị thuộc Bộ.
Tại buổi làm việc với Đoàn công tác của tỉnh Ninh Thuận, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, Bộ Công Thương ủng hộ hoàn toàn tỉnh Ninh Thuận sẽ trở thành một trong những Trung tâm công nghiệp, dịch vụ, năng lượng tái tạo của cả nước.
Với việc ngoại binh Cai Xiaoqing chia tay, đội bóng chuyền nữ Xi măng Long Sơn (XMLS) Thanh Hóa đã tích cực tìm kiếm nhân tố mới cho giai đoạn II – Giải bóng chuyền VĐQG 2024. Liu Yanhan là cái tên mới với hồ sơ 'khủng'.
Việc triển khai các dự án đầu tư công theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo tiến độ, đạt yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng và hiệu quả công trình.
Mùa giải bóng chuyền quốc gia năm 2024 đánh dấu bước tiến mới khi có sự thay đổi về thể thức thi đấu. Thay vì chia thành 2 bảng đấu như trước kia, 9 đội bóng chuyền nữ sẽ thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm, xếp hạng. Đây là thể thức thi đấu dạng League đã được Liên đoàn Bóng chuyền thế giới, các châu lục và nhiều quốc gia áp dụng nhằm tăng sức cạnh tranh, tính hấp dẫn cho các giải đấu, trận đấu.
Sáng 8/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các đơn vị về tình hình bão số 3 và triển khai công tác khắc phục các sự cố về điện, đảm bảo đủ xăng dầu và cung ứng thực phẩm, hàng hóa thiết yếu cho người dân.
Ngày 8/9, trước khi tham dự cuộc họp với Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc họp nhanh với các Cục, Vụ chức năng và đơn vị liên quan về công tác chỉ đạo ứng phó và khắc phục thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Đây là một trong những nội dung Bộ Trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo các đơn vị về tình hình bão số 3 và triển khai công tác khắc phục.
Đến 6h sáng nay (8/9), phụ tải không cung cấp được miền Bắc là 63% (nặng nhất là Hải Dương 98%, Quảng Ninh đến 99%) và mất điện trên diện rộng ở nhiều tỉnh. Đặc biệt, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hải Dương, Phú Thọ phải chủ động ngắt điện để bảo đảm an toàn hệ thống điện.
Sáng sớm ngày 8/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các đơn vị về tình hình bão số 3 và triển khai công tác khắc phục. Tham dự cuộc họp có lãnh đạo các Cục, Vụ và đơn vị liên quan trong Bộ.
Sáng sớm 8/9, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các đơn vị về tình hình bão số 3 và triển khai việc khắc phục thiệt hại do bão gây ra.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị chính quyền địa phương phối hợp các bộ, ngành chỉ đạo thương nhân đảm bảo duy trì nguồn cung xăng dầu, hàng hóa thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống.
Ưu tiên cấp lại điện, đảm bảo đủ xăng dầu và hàng hóa cho người dân là 3 nhiệm vụ được Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo tại cuộc họp khắc phục bão số 3.
Ưu tiên cấp lại điện, đảm bảo đủ xăng dầu và hàng hóa cho người dân là 3 nhiệm vụ được Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo tại cuộc họp khắc phục bão số 3.
Sáng 8/9/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp khẩn về tình hình thiệt hại và giải pháp về khắc phục thiệt hại do bão số 3 Yagi gây ra.
Chiều 15/8, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn về tình hình sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại... trên địa bàn tỉnh.
Đoàn Công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm trưởng đoàn, có sự tham gia của các Cục, Vụ, đơn vị làm việc với lãnh đạo tỉnh Bình Định.