Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu tiêu hóa) là một trong những tình trạng cấp cứu y tế nghiêm trọng, nếu không can thiệp kịp thời có thể đe dọa đến tính mạng.
Xuất huyết tiêu hóa từ ruột non là nguyên nhân hiếm gặp nhưng nguy hiểm, thường bị bỏ sót vì đặc điểm giải phẫu khó tiếp cận.
Nhờ triển khai kịp thời kỹ thuật nội soi ruột non trong lúc phẫu thuật, Bệnh viện Nhân dân 115 (TP.HCM) đã cứu sống người đàn ông 53 tuổi nguy kịch vì xuất huyết ruột non.
Ngày 14-7, Bệnh viện Nhân dân 115 cho biết, vừa cứu sống người bệnh T.T. (sinh năm 1972, ngụ phường Bình Thới, TPHCM) bị xuất huyết ruột non nguy kịch.
Mô hình này sẽ rút ngắn khoảng cách giữa chính quyền và người dân, làm cho người dân cảm thấy được tôn trọng
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thanh Nghị, nhấn mạnh sau sắp xếp chính quyền địa phương hai cấp, mục tiêu cao nhất là vận hành phải hiệu quả hơn, gần dân, sát dân, đảm bảo liên tục, thông suốt.
Liên quan đến dự án 5,8 ha Đầm Sen, ông Nguyễn Thanh Nghị đề nghị lãnh đạo phường rà soát lại quy hoạch, có kiến nghị, đề xuất phương án với TP HCM
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Thanh Nghị nhấn mạnh, trong điều kiện hiện nay, cán bộ, công chức phải thực sự tận tâm, tận tình, có trách nhiệm, lấy thước đo phục vụ nhân dân làm trung tâm.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thanh Nghị đã khảo sát mô hình chính quyền địa phương hai cấp tại phường Phú Thọ và phường Bình Thới sau 10 ngày vận hành.
Đội CSGT Bàn Cờ và sự phối hợp nhường đường của người dân, một sản phụ đã được đưa đến bệnh viện an toàn trong tình trạng chuyển dạ khẩn cấp.
Trong không khí phấn khởi của những ngày đầu thành lập, tập thể lãnh đạo, Kiểm sát viên, người lao động VKSND Khu vực 3, TP Hồ Chí Minh quyết tâm cùng nhau nỗ lực phấn đấu, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Tinh gọn bộ máy quản lý, tổ chức bộ máy chính quyền phục vụ người dân,… là nền móng vững chắc cho giai đoạn phát triển mới của đất nước
Từ ngày 1/7, Chi cục Thuế khu vực II chính thức được đổi tên thành Thuế TP. Hồ Chí Minh với 29 Thuế cơ sở trực thuộc trên địa bàn, gồm TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trước đây.
Ngày mai (1/7), cùng với cả nước, TP.HCM chính thức vận hành mô hình chính quyền hai cấp. Trước giờ 'G', hầu hết cán bộ, người dân đều phấn khởi và đặt nhiều kỳ vọng lớn lao.
Hào hứng, chờ đợi và tin tưởng là những trạng thái tâm lý đan xen của người dân thành phố.
TP Hồ Chí Minh sau khi sáp nhập với tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu thành đơn vị hành chính mới, lấy tên là TP Hồ Chí Minh, với 168 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 113 phường, 54 xã và 1 đặc khu. Thành phố Hồ Chí Minh mới có diện tích hơn 6.700 km2, dân số gần 14 triệu người.
Các đại biểu đơn vị 1 tiếp xúc cử tri TP Thủ Đức vào lúc 13 giờ 30 ngày 30-6-2025 tại Nhà Thiếu nhi TP Thủ Đức (số 281 Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, thành phố Thủ Đức).
Cả hệ thống chính trị TP HCM nỗ lực trong mọi khâu chuẩn bị để buổi vận hành thử nghiệm toàn bộ 168 phường, xã mới thông suốt
'Lãnh đạo TPHCM tin tưởng, với truyền thống năng động, sáng tạo, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân 4 phường mới ở quận 11 sẽ tiếp tục vững vàng, bản lĩnh, thích ứng nhanh, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mới, cùng với thành phố vững tin đi lên trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước', Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Thanh Nghị chia sẻ.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an, Cục Cảnh sát giao thông (CSGT), Công an các tỉnh Tây Nam bộ đồng loạt tổ chức ra quân tổng kiểm soát các phương tiện có gắn thiết bị bơm, hút cát và phương tiện vận chuyển cát, sỏi trên đường thủy gắn với công tác phòng ngừa, đấu tranh xử lý tội phạm và vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác, vận chuyển, tập kết bến bãi, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, vật liệu san lấp.
TPHCM đang vận hành thử nghiệm mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. Việc chuyển đổi mô hình sẽ làm thay đổi tư duy làm việc, từ báo cáo, tham mưu đến cách thức giải quyết công việc, đòi hỏi ở đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tính chủ động và trách nhiệm cao hơn.
TP Hồ Chí Minh đang triển khai vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp, chuyển giao một số nhiệm vụ từ cấp huyện về xã trên địa bàn cho đến hết ngày 30-6.
Dù thời gian diễn ra gấp nhưng với nỗ lực chung, đến nay, buổi vận hành thử nghiệm đã đạt kết quả tốt
Việc vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp là động thái mạnh mẽ và ấn tượng nhưng cũng đặt ra những thách thức ở nhiều khía cạnh cần vượt qua.
102 phường, xã sáp nhập tại TP.HCM chính thức bước vào ngày đầu vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp. Ghi nhận ban đầu cho thấy sự suôn sẻ, dù vẫn còn một số thách thức kỹ thuật.
102 phường, xã mới sau sắp xếp ở TPHCM vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trước khi vận hành chính thức từ 1/7. 'Thực sự ấn tượng' là chia sẻ của một người dân khi đến làm thủ tục hành chính.
Sáng 12-6, 102 phường, xã tại TP.HCM vận hành thử nghiệm các nền tảng số phục vụ mô hình chính quyền 2 cấp.
Sáng 12-6, TP Hồ Chí Minh tổ chức vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn Thành phố. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh chủ trì hội nghị tại điểm cầu chính trụ sở Thành ủy TP Hồ Chí Minh.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nói, mô hình chính quyền địa phương hai cấp là rất mới và chưa có tiền lệ.
Sáng 12/6, TP.HCM đã đồng loạt vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp tại 102 phường, xã dưới sự chủ trì của Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên và Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được.
Hội nghị vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn thành phố do đồng chí Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên chủ trì, dự kiến được tổ chức vào sáng nay 12-6. Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, với điểm cầu chính tại trụ sở Thành ủy TPHCM và các điểm cầu cơ sở tại trụ sở Trung tâm phục vụ hành chính công của 102 phường, xã.
Thành ủy TP.HCM vừa quyết định thành lập 10 tổ công tác nhằm giám sát, chỉ đạo việc triển khai vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương cấp xã trên toàn địa bàn thành phố, bắt đầu từ ngày 12/6 đến hết ngày 1/7/2025.
TP.HCM thành lập 10 tổ công tác giám sát việc vận hành thử mô hình chính quyền cấp xã tại 102 đơn vị hành chính để chuẩn bị triển khai chính thức từ 1/7.
Tổ công tác sẽ theo dõi, chỉ đạo kịp thời việc vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương cấp xã sau khi thành lập mới
Cơ quan chức năng đã phát hiện, bắt giữ 9 phương tiện khai thác cát trái phép, 13 người liên quan đến khai thác, vận chuyển trái phép 375m3 cát trên sông Tiền.
Gần chục phương tiện khai thác cát trái phép trên tuyến sông Tiền vừa bị Thủy đoàn 2 (Cục CSGT - Bộ Công an) phối hợp với Công an tỉnh Tiền Giang và Bến Tre bắt giữ cùng tang vật.
Ngày 9/6, thông tin từ Thủy đoàn 2 (Cục CSGT - Bộ Công an) cho biết vừa phối hợp với các đơn vị chức năng của Công an tỉnh Tiền Giang, Công an tỉnh Bến Tre bắt giữ 9 phương tiện khai thác cát trái phép.
Tuần tra đêm, Thủy đoàn 2 (Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an) cùng với các lực lượng chức năng phát hiện và bắt giữ 9 phương tiện khai thác cát trái phép trên sông Tiền, thu giữ khoảng 370m³ cát không rõ nguồn gốc.
Tối 8/6, Cục CSGT cho biết, Thủy đoàn 2 vừa phối hợp với các đơn vị chức năng của Công an tỉnh Tiền Giang, Công an tỉnh Bến Tre kiểm tra, bắt giữ nhiều phương tiện khai thác cát trái phép cùng nhiều đối tượng liên quan.
Thủy đoàn II, Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) vừa phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ đồng loạt kiểm tra, phát hiện, bắt giữ 9 phương tiện cùng 13 đối tượng liên quan đến hoạt động khai thác, vận chuyển trái phép 375 m3 cát có lẫn tạp chất trên sông Tiền (Tiền Giang).
Đại diện Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết, Thủy đoàn II vừa phối hợp cùng Công an tỉnh Tiền Giang và Bến Tre để bắt giữ 9 'tàu ma' hút cát trái phép trên sông Tiền.