Chiến tranh tương lai đã xuất hiện

Cuộc oanh kích chớp nhoáng của Mỹ vào các địa điểm hạt nhân của Iran hồi cuối tháng 6 vừa qua được giới quan sát nhận định là một dạng chiến tranh kiểu mới. Trong đó, có yếu tố được mô tả là 'diễn ra với tốc độ siêu thanh, không hình, không tiếng, ngược hẳn với hình ảnh đã có về oanh tạc'.

'Hiệu ứng Trump' bắt đầu tác động đến kinh tế châu Âu?

Chủ nghĩa bảo hộ của Tổng thống Mỹ Donald Trump bắt đầu đè nặng lên hoạt động kinh tế châu Âu, và những thay đổi đột ngột trong chính sách của ông đã tạo ra tình trạng bất ổn cho các doanh nghiệp.

Vì sao thị trường vàng liên tục đạt mức cao kỷ lục trong thời gian qua?

Do sự mất lòng tin ngày càng tăng đối với đồng đôla Mỹ, vàng không chỉ là tài sản trú ẩn an toàn của cá nhân và doanh nghiệp, mà còn là công cụ chính trị trong tay các ngân hàng trung ương.

Mỹ theo đuổi nhiều mục tiêu trong chiến lược kinh tế

Ngày 20-4, Nhật Bản và Hàn Quốc đã công bố một số nội dung xoay quanh các cuộc đàm phán về thuế quan với Mỹ sắp tới. Trong bối cảnh thế giới vẫn còn tập trung vào thỏa thuận thuế quan, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc chưa có hồi kết, giới quan sát cảnh báo tất cả mới chỉ là tiền đề cho một 'chiến lược quy mô' hơn mà ở đó, Washington muốn hình thành một trật tự mới về tiền tệ và tài chính.

Những toan tính của Nhà Trắng – Bài 1: Chiến lược đồng USD yếu

Đồng USD được cho là luôn bị định giá cao hơn thực tế, làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp Mỹ

Những sắc thái trái chiều ở châu Á khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Các nhà lãnh đạo châu Á đang theo dõi sát sao những quyết định đầu tiên của ông Donald Trump, sau khi ông trở lại nắm quyền điều hành nước Mỹ vào ngày 20/1/2025.

Doanh nghiệp Đức và Pháp phá sản ở mức kỷ lục

Số vụ doanh nghiệp phá sản ở Đức trong quý IV/2024 lên tới 4.215, mức cao nhất kể từ năm 2009. Trong khi đó, khoảng 66.420 doanh nghiệp Pháp rơi vào tình trạng vỡ nợ trong năm 2024, một con số chưa từng thấy ngay cả khi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009 xảy ra.

Kinh tế Đức suy thoái khiến ngành công nghiệp Pháp thêm khó khăn

Trong giai đoạn từ tháng 1-10/2024, xuất khẩu của Pháp sang thị trường Đức đã giảm 7%, và dự báo sẽ không có triển vọng phục hồi trong ngắn hạn.

Số doanh nghiệp vỡ nợ ở Pháp tăng lên mức kỷ lục

Có khoảng 66.420 doanh nghiệp Pháp rơi vào tình trạng vỡ nợ trong năm 2024, một mức độ chưa từng thấy ngay cả khi trong thời điểm cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009.

Thị trường ô tô đình trệ khiến các nhà sản xuất châu Âu thua thiệt trên sân nhà

Doanh số bán xe ảm đạm trong năm 2024 đã khiến tình trạng dư thừa công suất sản xuất ở châu Âu trở nên rất nghiêm trọng; ảnh hưởng đến nhiều tập đoàn lớn của khu vực như Volkswagen hoặc Stellantis.

Bất ổn chính trị tại Pháp và những ảnh hưởng

Theo báo Les Echos, mặc dù uy tín của Pháp trên thị trường đang suy giảm, tình trạng này sẽ không gây ảnh hưởng đến thị trường nợ ở những nền kinh tế khác trong Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone).

Xu hướng bảo hộ của Mỹ sẽ cứng rắn hơn?

Mỹ đang và sẽ tiếp tục theo đuổi chính sách bảo hộ. Điều này có thể sẽ được thực hiện theo một cách cứng rắn hơn dưới thời ông Donald Trump.

Nỗi lo bị hạ bậc tín nhiệm của Pháp

Áp lực đang đè nặng lên Chính phủ Pháp. Thủ tướng Pháp Michel Barnier đã trình bày một dự luật tài chính đầy tham vọng, kỳ vọng giảm thâm hụt ngân sách từ 6,1% GDP năm 2024 xuống 5% GDP vào năm tới.

Tham vọng tạo dựng thị trường chung của các công ty khởi nghiệp châu Âu

Khoảng 20 tổ chức vận động hành lang đã gửi đề xuất lên Ủy ban châu Âu (EC), kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập một thị trường chung dành cho các công ty công nghệ hàng đầu châu Âu

Khi nào tiêu thụ dầu mỏ thế giới đạt đỉnh điểm?

Patrick Pouyanné, Giám đốc điều hành của TotalEnergies, dự đoán rằng nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ sẽ đạt đỉnh vào năm 2040. Tuy nhiên ông vẫn khẳng định tầm quan trọng của việc đầu tư vào dầu khí, ngay cả khi nguồn năng lượng tái tạo đang càng ngày càng phát triển.

Thế giới sẽ cần thêm 40 triệu tấn khoai tây vào năm 2030

Báo Les Echos cho rằng, sự phát triển của thói quen ăn uống, đặc biệt là ở châu Á, là một lợi ích cho Pháp, nước xuất khẩu khoai tây hàng đầu thế giới với 8.500 nhà cung cấp khoai tây.

Tương lai 'viên ngọc quý' của nước Đức

Để có sức mạnh cạnh tranh toàn cầu, ngành công nghiệp Đức cần đầu tư 1.430 tỷ euro trong thời gian từ nay đến năm 2030.

Kinh tế Eurozone: Giảm nợ công và những hệ lụy

Nỗ lực giảm thâm hụt ngân sách mà một số quốc gia thành viên buộc phải thực hiện sẽ để lại hậu quả lớn đối với sự phát triển của toàn bộ liên minh tiền tệ của châu Âu.

Cạnh tranh trên thị trường xe điện: Châu Âu quyết định 'phòng thủ'

Ủy ban châu Âu đã có một bước đi mới hướng tới quyết định tăng thuế hải quan đối với xe điện sản xuất tại Trung Quốc trong ít nhất 5 năm, trong đó, thuế nhập khẩu có thể tăng lên đến 36,3%.

Eurozone: Tăng lương không phải là yếu tố gây tăng lạm phát

Mặc dù việc điều chỉnh tăng lương theo lạm phát đã được thực hiện, nhưng quý I/2024, 16 quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trong đó có một số nước thuộc khu vực đồng euro (Eurozone), vẫn có mức lương thực tế thấp hơn so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19, tức là vào cuối năm 2019.

Eurozone: Tăng lương không phải là yếu tố gây tăng lạm phát

Mặc dù việc điều chỉnh tăng lương theo lạm phát đã được thực hiện, nhưng quý I/2024, 16 nước thuộc OECD, trong đó có một số nước Eurozone vẫn có mức lương thực tế thấp hơn trước đại dịch.

Đầu tư nước ngoài đang định hình lại xu hướng toàn cầu hóa

Báo cáo mới nhất về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu được công bố vào tháng 6/2024 cho thấy xu hướng thu hẹp của vốn, cũng như môi trường đầu tư quốc tế đang gặp khó khăn.

Chứng khoán Mỹ lập đỉnh mới, thị trường châu Âu giảm điểm mạnh

Các chỉ số chứng khoán chủ chốt của Mỹ tiếp tục lập kỷ lục mới trong phiên giao dịch ngày 9/7 sau cuộc điều trần trước Quốc hội của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang (Fed - Ngân hàng trung ương Mỹ) Jerome Powell, trong khi các thị trường chứng khoán chính ở châu Âu đều giảm điểm do lo ngại về bất ổn chính trị ở Pháp.

Bầu cử sớm không chấm dứt được cuộc khủng hoảng chính trị tại Pháp

Theo báo chí Pháp, khả năng lớn là Tổng thống Macron 'chung sống' với một phần cánh tả, nhưng việc này sẽ khó suôn sẻ khi chương trình nghị sự của phe cánh tả thường đi ngược các dự án của ông.

Bầu cử tại Pháp: 4 kịch bản về phản ứng của các thị trường

Theo báo Les Echos, các thị trường của Pháp sẽ đối diện với 4 kịch bản, cùng những hậu quả rất khác nhau, sau khi nước này tiến hành xong cuộc bầu cử sớm vào cuối tháng Sáu và đầu tháng Bảy.

Kẻ thắng người thua trong quyết định áp thuế xe điện Trung Quốc của EU

Quyết định tăng thuế nhập khẩu đối với xe điện Trung Quốc của EC có thể gây thiệt hại cho nhiều doanh nghiệp ở cả hai nền kinh tế, nhưng cũng sẽ có những doanh nghiệp hưởng lợi từ quyết định này.

Lý do EU 'mạnh tay' tăng thuế nhập khẩu đối với xe điện Trung Quốc

Quyết định áp thuế của EC là chưa từng có tiền lệ. Đây là một phần của cuộc điều tra 'chống trợ cấp' do Ủy ban châu Âu phát động vào ngày 4/10/2023 đối với các loại xe điện của Trung Quốc

Chia rẽ

Trong bối cảnh Liên minh châu Âu đồng thuận rằng cần đối thoại với Trung Quốc nhưng với tư cách 'tập thể' để tạo đối trọng với Bắc Kinh, Đức và Pháp - hai đầu tàu của khối - lại đang hành động riêng rẽ, giúp vị thế của Bắc Kinh càng được nâng tầm.

Giá 'vàng nâu' vượt 'vàng đỏ': Ai được hưởng lợi?

Đầu năm 2024, cacao được giao dịch ở mức dưới 4.200 USD/tấn. Các hợp đồng tương lai đã tăng hơn gấp đôi so với năm ngoái. Do đó, 'vàng nâu' đã trở nên đắt hơn kim loại đồng.

Tình hình lạm phát ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu đang giảm dần

Theo nhật báo Les Echos, mức tăng của giá đang dần chậm lại cho thấy lời kêu gọi cắt giảm lãi suất từ Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang được lắng nghe để tránh thiệt hại cho nền kinh tế.

Tình trạng thiếu lao động có thể tiếp diễn trên toàn thế giới

Các khảo sát gần đây cho thấy 77% lãnh đạo doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tuyển dụng ứng viên có kỹ năng phù hợp. Mười năm trước, chỉ có 35% trong số họ cho biết đã gặp những khó khăn như vậy.

WMO: Khí hậu năm 2024 dự kiến sẽ tồi tệ hơn năm 2023

WMO cho biết năm 2023 là năm nóng nhất được ghi nhận trên hành tinh, nhưng ảnh hưởng liên tục của hiện tượng khí hậu El Nino trong nửa đầu năm 2024 sẽ có nguy cơ lập kỷ lục nhiệt độ mới trong năm nay.

Giá vàng hôm nay 28/12/2023: Giá vàng SJC thất thường, xu hướng đi lên có thể tiếp tục với cường độ mạnh hơn

Giá vàng hôm nay 28/12/2023 trên thị trường thế giới và trong nước vẫn giữ ở mức cao. Chuyên gia kinh tế nhận định, xu hướng đi lên của vàng thế giới có thể tiếp tục với cường độ mạnh hơn so với những tháng gần đây.

Triển vọng lạc quan trên thị trường vàng năm 2024

Căng thẳng ở Trung Đông gần đây đã đẩy giá kim loại quý này vượt mức 2.000 USD/ounce. Ngày 4/12, giá vàng đã tăng lên mức cao kỷ lục chưa từng có 2.152,3 USD/ounce.

Biến đổi khí hậu đe dọa ngành cà phê

Sự biến đổi môi trường sống tạo mối đe dọa mới cho ngành cà phê, bao gồm sự gia tăng căng thẳng về tài nguyên nước, sâu bệnh, việc dịch chuyển các vùng chuyên canh lên độ cao lớn hơn...

Các thị trường mới nổi phục hồi đáng kinh ngạc

Bất chấp những thách thức do lãi suất tăng cao và đồng đô la Mỹ lên giá, các nền kinh tế mới nổi lớn đến nay vẫn có thể tránh được bẫy nợ quá mức, đặc biệt bằng cách tích lũy dự trữ ngoại hối đáng kể.

Pháp thay đổi chiến thuật trợ cấp ngành xe điện

Để bảo vệ ngành sản xuất xe điện đang gặp sự cạnh tranh gay gắt của nước ngoài, Pháp đã quyết định hành động bằng đòn bẩy khí thải carbon, phù hợp tiêu chuẩn thương mại quốc tế.

Lý do Thụy Điển chi 3,7 triệu USD cho ngành năng lượng hạt nhân Ukraine

Cơ quan An toàn bức xạ Thụy Điển thuộc Bộ Năng lượng nước này sẽ phân bổ 3,7 triệu Euro cho việc sản xuất năng lượng hạt nhân của Ukraine và tập đoàn nhà nước Energoatom sẽ là đơn vị thụ hưởng.

Nga cảnh báo nguy cơ thiếu hụt năng lượng, sẵn sàng nối lại việc cung cấp khí đốt cho châu Âu

Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak mới đây nhận định thế giới đang có nguy cơ đối mặt với tình trạng thiếu hụt năng lượng trong 5-10 năm tới do các công ty dầu mỏ và khí đốt phương Tây ít đầu tư trong lĩnh vực này. Phó thủ tướng Nga tuyên bố Moscow sẵn sàng nối lại việc cung cấp khí đốt cho châu Âu qua đường ống Yamal - châu Âu vì tình trạng thiếu khí đốt của các nước này vẫn còn.

Dự báo thế giới 2023: Châu Âu quay trở lại năng lượng hạt nhân

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, nhận định về tình hình phát triển điện hạt nhân ở khu vực châu Âu, nhật báo Les Echos cho rằng cuộc xung đột tại Ukraine đang khiến năng lượng hạt nhân trở thành chủ đề được quan tâm.

Pháp và Đức muốn châu Âu hỗ trợ ngành công nghiệp để 'phản công' Mỹ

Pháp và Đức đang yêu cầu Ủy ban châu Âu (EC) nới lỏng các quy định trợ giúp nhà nước cho các doanh nghiệp, các điều khoản 'trợ cấp có mục tiêu và tín dụng thuế' cho các lĩnh vực chiến lược.

Bhutan - quốc gia đứng đầu thế giới về giảm lượng khí thải carbon

Bhutan được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất trên thế giới, cuộc sống và con người thì vô cùng bình dị, thân thiện. Người dân tại đây luôn quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, vì nó được xem là yếu tố hàng đầu để đem lại hạnh phúc cho con người.

Bhutan đứng đầu thế giới về giảm lượng khí thải carbon

Theo Les Echos, Bhutan là 1 trong 3 quốc gia duy nhất trên hành tinh có thể tự hào về việc đáp ứng các cam kết về môi trường, cho phép vương quốc nhỏ bé ở dãy Himalaya này có mức cân bằng carbon âm.

Giá tiêu dùng tăng 10,7%, Eurozone đối mặt lạm phát tăng kỷ lục

Phóng viên TTXVN tại Pháp dẫn nguồn từ nhật báo Les Echos cho biết giá cả không ngừng leo thang vào mùa thu này ở châu Âu. Lạm phát ở Eurozone một lần nữa đạt mức cao mới vào tháng 10.

Pháp muốn cạnh tranh về xe điện với Mỹ và Trung Quốc

Chính phủ Pháp quyết định tăng trợ cấp tiền mua xe điện cho các gia đình có thu nhập thấp, đồng thời muốn tăng lượng xe điện lắp ráp trong nước.

Quyết định hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ có thể dẫn đến khủng hoảng lương thực

Nhật báo Les Echos cảnh báo quyết định hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ có thể dẫn đến khủng hoảng lương thực do loại ngũ cốc này là lương thực chính của một nửa nhân loại.

Châu Âu mở rộng 'hầu bao' chống lạm phát như thế nào?

Có vẻ như câu nói 'làm bất cứ điều gì cần thiết' mà các lãnh đạo chính trị châu Âu nhắc tới nhắc lui trong giai đoạn căng thẳng nhất của đại dịch COVID-19 hiện nay vẫn có giá trị.

Mùa đông châu Âu lạnh lẽo hơn với rủi ro suy thoái

Hoạt động sản xuất, thương mại của khu vực tư nhân khối EU lại tiếp tục giảm trong tháng thứ hai liên tiếp. Châu Âu đang phải đối mặt với mức lạm phát kỷ lục mới và sự bất ổn định trong nguồn cung năng lượng, nhất là khi Nga sẽ ngừng cung cấp khí đốt trong thời gian tới. Điều này dấy lên lo ngại về tình trạng suy thoái kinh tế.

Pháp đối mặt nguy cơ thiếu thịt bò

Dự báo về tình hình thịt bò trong thời gian tới, nhật báo Les Echos cảnh báo do việc chăn nuôi gia súc ở Pháp không mang lại lợi nhuận nên nhiều trang trại đã phải ngừng hoạt động.

Châu Âu trước 'ác mộng năng lượng'

Để đáp trả các biện trừng phạt của Liên minh châu Âu, Tổng thống Putin chưa bao giờ ngừng sử dụng vũ khí năng lượng. Thêm một đường ống dẫn dầu sang châu Âu bị ngừng hoạt động, theo thông báo ngày 9/8 của Điện Kremlin.

Nắng nóng làm trầm trọng thêm khủng hoảng năng lượng ở châu Âu

Theo báo Les Echos, hầu như tất các phương tiện sản xuất điện ở châu Âu gồm thủy điện, nhiệt điện than, điện hạt nhân, điện gió..., đều chịu tác động bởi những đợt nắng nóng và hạn hán kéo dài.