Từ tiềm năng lợi thế của địa phương, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã tập trung chỉ đạo phát triển mạnh các sản phẩm OCOP, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Nằm giữa vùng núi non hùng vĩ của thôn Chợ Bãi, xã Yên Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, HTX Cao khô Chợ Bãi đang từng bước khẳng định vai trò là một mô hình kinh tế tập thể hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế và giảm nghèo tại địa phương.
Nhằm giúp trẻ em hiểu hơn về lịch sử, văn hóa địa phương, nhiều trường mầm non trên địa bàn tỉnh đã tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tế tại các di tích lịch sử, góp phần bồi đắp lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho các mầm non tương lai ngay từ những năm tháng đầu đời.
Độc giả Thanh Hoài hỏi: 'Có ý kiến cho rằng câu 'Có đi có lại' là bản rút gọn của 'Có đi có lại mới toại lòng nhau', và hai bản này là đồng nghĩa. Tuy nhiên, có người lại cho rằng đây là hai bản tồn tại độc lập và được dùng với ý nghĩa khác nhau.
'Chúng tôi đều báo giá và đoàn khách đồng ý, nhà hàng mới chế biến, phục vụ', chủ quan nói.
Vị thế và giá trị sản phẩm được nâng cao, hiện 7 sản phẩm OCOP của Hà Tĩnh đã chinh phục thị trường nhiều nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Nga…
Cách đê sông một quãng ngắn, trên khu đất cao gần đình vào mỗi buổi chiều người dân trong làng tôi lại nhóm họp bày bán những đồ, thực phẩm thiết yếu... và chúng tôi gọi là chợ cóc. Chợ không đông đúc người bán, người mua cũng lác đác, ấy thế mà chợ cóc làng tôi cứ bền bỉ tồn tại qua năm tháng, gắn bó với biết bao thế hệ người làng tôi.
UBND xã Đông Hoàng vừa có văn bản gửi Chủ tịch thành phố Thanh Hóa về việc đề nghị đưa Lễ hội chợ Chuộng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Từ những giá trị văn hóa và các quy định hiện hành, ngành chức năng Thanh Hóa đang đề nghị đưa lễ hội chợ Chuộng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tổng dư nợ lĩnh vực kinh tế tập thể Hà Tĩnh hiện đạt hơn 106 tỷ đồng và đang có xu hướng giảm. Theo nhận định, 'sức khỏe yếu' là nguyên nhân chính khiến các hợp tác xã khó tiếp cận vốn.
Các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn Hà Tĩnh đã bắt nhịp sản xuất kinh doanh với tinh thần làm việc chủ động để đạt cao nhất kế hoạch năm 2025.
Mới đây, dàn nghệ sĩ 'Về quê làm giàu' đã có buổi giao lưu cùng người dân tại Hội trường Nhà văn hóa thôn Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Đây là hoạt động xuyên suốt hành trình của chương trình truyền hình thực tế 'Về quê làm giàu' tại các tỉnh, thành trên cả nước.
Món này viết đầy đủ là 'canh cua rau rút bánh đa bẻ'. Tôi đã từng làm và từng ăn từ khi còn đang học phổ thông ở quê (Nam Định). Những món ăn xưa (dù ngon hay không ngon) vẫn còn in đậm trong trí nhớ. Vậy tôi sẽ mô tả món này hoàn toàn theo trí nhớ.
Buổi giao lưu của dàn nghệ sĩ 'Về quê làm giàu' tại Hải Dương thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân địa phương. Chương trình có sự góp mặt của MC Quyền Linh, diễn viên Thu Hà Ceri, diễn viên Long Vũ, ca sĩ - nhạc sĩ Ngô Lan Hương…
'Khi thấy người đàn ông lao vào đánh cậu học sinh, mình vội chạy lại kéo ra và hét lên: 'Răng lại đánh người ta?''.
Người dân đến chợ Chuộng dù không quen biết, nhưng hễ gặp nhau là họ 'choảng' nhau bằng cà chua, trứng... Mặc dù bị ném cà chua vào người nhưng ai cũng cười tươi vì theo quan niệm của người dân nơi đây, càng bị ném nhiều, năm đó càng gặp may mắn...
Dù không quen biết, nhưng ai đến chợ Chuộng cũng vui vẻ khi bị ném cà chua, trứng vào người. Bởi, theo quan niệm, ai càng bị ném nhiều thì năm đó sẽ càng gặp nhiều may mắn.
Chợ Chuộng ở Thanh Hóa chỉ họp duy nhất vào mùng 6 Tết. Tại đây, từng tốp thanh thiếu niên sẽ cầm cà chua ném túi bụi vào nhau để cầu may trong năm mới.
Chợ Chuộng ở Thanh Hóa chỉ diễn ra duy nhất 1 lần trong năm vào mùng 6 Tết; tại phiên chợ này, mọi người sẽ ném nhau để cầu may mắn.
Tháng Hai ở quê tôi - miền đất xứ Thanh - mang nét đẹp mộc mạc, dung dị, như câu hát dân gian còn vương trên bờ tre, ngọn cỏ. Không rực rỡ như mùa hè, chẳng ảm đạm như những ngày đông, tháng Hai lặng lẽ, hiền hòa, vừa đủ để đất trời giao mùa, vừa đủ để lòng người chùng xuống giữa những yêu thương thật thà.
Nhiều người bị 'nhuộm' đỏ cà chua ở phiên chợ Chuộng, xã Đông Hoàng, TP Thanh Hóa sáng mùng 6 Tết.
Đến hẹn lại lên, cứ vào mùng 6 Tết Nguyên đán, hàng nghìn người dân ở khắp nơi lại đổ về xóm Giang, xã Đông Hoàng, TP. Thanh Hóa (trước thuộc huyện Đông Sơn) để tham gia phiên chợ Chuộng để cầu mong những điều tốt đẹp cho năm mới.
Đông Biên là tên chợ huyện của huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Chợ họp một tháng 6 phiên vào các ngày âm lịch có số đuôi mùng 5, 15, 25, 9, 19, 29. Ngày 29 tháng Chạp là phiên cuối cùng trong năm, và cũng là phiên chợ Tết lớn nhất của huyện.
Tết Nguyên đán đến gần cũng là lúc phiên chợ quê thêm màu sắc, rộn ràng, tấp nập người mua, kẻ bán. Dù nhà có điều kiện hay chưa, ai nấy cũng đều thu xếp công việc, tranh thủ để đi mua sắm Tết cho gia đình.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, người dùng mạng xã hội lại chia sẻ với nhau những cách thức mới để món nem rán ngon hơn, giòn hơn, đẹp và cũng lạ mắt hơn.
Những ngày cận kề Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, người dân xa xứ trở về quê hương Hải Hậu, Nam Định luôn hào hứng được một lần đi chợ quê để được cảm nhận không khí Tết.
'Không gian chợ Tết xưa' vừa được Hiệp hội Du lịch tỉnh Ninh Bình và Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường khai trương tại phố cổ Hoa Lư, nhưng đã thu hút được rất nhiều du khách và người dân ưa thích đến tham quan, trải nghiệm Tết xưa.
Cứ mỗi độ Tết đến xuân về, những cơ sở sản xuất bánh đa ở làng Tây Lân (xã Thịnh Trường, Nghi Lộc, Nghệ An) lại nhộn nhịp cảnh thợ luôn tay tráng bánh, nướng bánh hay đóng gói để kịp giao khách hàng ăn Tết.
Trung bình mỗi năm, người dân 3 thôn thuộc làng Chều, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam thu về gần 60 tỷ đồng từ sản xuất bánh đa nem để bán trong nước và xuất khẩu.
Nhằm giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống và tăng trải nghiệm cho du khách, Sở Du lịch phối hợp với Hiệp hội Du lịch tỉnh Ninh Bình và Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường tổ chức 'Không gian chợ Tết xưa' từ ngày 25.1 - 25.2, tại Phố cổ Hoa Lư, đường Tràng An, TP. Hoa Lư.
Tối 25/1, tại Phố cổ Hoa Lư, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hiệp hội Du lịch tỉnh và Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường tổ chức khai mạc 'Không gian chợ Tết xưa' nhằm tái hiện nét đẹp và quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc tới đông đảo nhân dân và du khách.
Tối 25/1, tại Phố cổ Hoa Lư (thành phố Hoa Lư), Sở Du lịch phối hợp với Hiệp hội Du lịch tỉnh và Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường tổ chức khai mạc 'Không gian chợ Tết xưa'. Đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã tới dự.
Những ngày giáp Tết Ất Tỵ, người dân làng Đắc Châu ở Thanh Hóa hối hả làm bánh đa gấc để phục vụ nhu cầu của người dân.
Với lớp vỏ bánh tráng vàng giòn bao bọc phần nhân đậm đà thơm ngon, tạo nên sự hòa quyện tuyệt vời giữa các nguyên liệu.
Ngày Tết Nguyên đán, món nem rán là một trong những món ăn truyền thống không thể thiếu trong mâm cỗ của người Việt. Nếu bạn đang không biết cách rán nem cho giòn, cho ngon thì đừng bỏ qua bài viết này của Cẩm nang đón Tết nhé!
Làng cổ Hùng Lô, xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì từ lâu đã nổi tiếng có nhiều món ngon dân dã, lạ miệng, khiến ai đã từng được thưởng thức đều nhớ mãi không thôi. Cùng với bánh chưng, bánh giầy, mì, bún, kẹo lạc, kẹo gừng, bánh đa... thì bánh sắn cũng là một thức quà quê đặc biệt trong làng cổ.
Dịp Tết Nguyên Đán 2025 đang đến gần. Hiện nay, nhiều làng nghề truyền thống tại Ninh Bình đang tấp nập sản xuất đón vụ Tết. Đây là thời điểm mua sắm hàng hóa của người dân tăng cao, tỉnh Ninh Bình đã triển khai các giải pháp bảo đảm nguồn hàng phục vụ nhu cầu của người dân và bình ổn thị trường giá cả.
Bánh canh là món ăn có thể đổi vị cho thực khách trong bữa trưa ngán cơm. Theo đó, phiên bản bánh canh hến mang hương vị, sự mới lạ trong ẩm thực.
Trong căn bếp nhỏ, những lớp bánh được người dân xếp ngăn nắp hong khô trên than hồng đỏ xuyên đêm để phục vụ thị trường dịp Tết. Làng nghề bánh đa tráng thủ công tại xã Gia Phố (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) có từ hàng chục năm trước, mỗi ngày xuất ra thị trường hàng chục nghìn chiếc bánh.